I.Khái quát về luật thơ:
Hoạt động 1:HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là luật thơ? Cho ví dụ minh hoạ? hoạ?
Em có nhận xét gì về thơ mới lãng mạn 1932- 1942?
- Luật thơ là những quy định có tính nguyên tắc bắt buộc về reo vần, ngắt nhịp, số tiếng, hài hoà âm thanh đối với thể thơ nào đó. Tất cả quy định ấy đợc khái quát theo kiểu mẫu ổn định. Vd: Thể thơ lục bát.
+ Số tiếng: trên 6, dới 8
+ Vần: tiếng cuối của câu 6 phải cùng vần với tiếng 6 câu 8. Tiếng cuối câu 8 phải vần với tiếng cuối câu 6 tiếp theo. + nhịp 2/2/2 cũng có thể là 3/3 ở câu 6. * Thơ mới lãng mạn: ảnh hởng của thơ hiện đại châu Âu, các nhà thơ mới 1932- 1942 đã sáng tạo nhiều thể loại": 2 tiếng, 4 tiếng, 5 tiếng và có thơ tự do, thơ văn xuôi. Tuy vậy, nó vẫn theo quy tắc gieo vần nhất định. Nó tạo ra sự hài hoà về âm thanh.
VD:
Em ngồi ríu rít ở sau xe
Em nói lòng anh phải lắng nghe Thỉnh thoảng tiếng cời em lại điểm * Vai trò của các yếu tố quyết định luật thơ:
- Âm tiết hay tiếng là đơn vị cơ bản của luật thơ. Cấu tạo của tiếng
+ Chia làm hai phụ âm đầu và phần vần. + Vần có hai: mở và đóng
Vần mở không có phụ âm cuối và có thể là bán âm. Vần đóng có một trong các phụ âm cuối sau: m, n, t, ng, k, c, ch
II. Luyện tập: Gv hớng dẫn hs làm bài tập- SGK.
Bài tập 4
+ Mỗi tiếng có một trong các thanh: không, huyền, sắc, nặng, ngã, hỏi. Những thanh bằng gồm thanh không, huyền, thanh còn lại gồm vần trắc là hỏi, ngã, sắc, nặng.
+ nhóm thanh lại chia thành hai nhóm đối lập nhau về âm vực. Nhóm bổng, nhóm trầm. Sự đối lập tạo thành hài hoà âm thanh trong thơ. Cộng với ngắt nhịp, ngắt dòng làm thành luật thơ hay hẹp hơn mô hình âm luật thơ tiếng Việt.
- Khổ thơ ngắt nhịp 4/3; vần chân và reo ở câu 2, câu 4, hiệp vần cách, hài thanh các tiếng 2,4,6; đối xứng và luân phiên B- T.
**************************************************Tiết 24 Tiết 24
Trả bài làm văn số 2
A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh
- Nhận thức rõ những u điểm về kiến thức, kĩ năng làm bài nghị luận xã hội bàn về một hiện tợng đời sống.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tự đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi bài làm văn. - Nâng cao thêm ý thức rèn luyện đạo đức để có thái độ, hành động đúng đắn trớc những hiện tợng đời sống hiện nay.
B. Tiến trình tổ chức dạy học:
B
ớc 1 : Phân tích đề:
- Gv chép đề lên bảng: Suy nghĩ của Anh (Chị) về hiện tợng "nghiện" ka-ra-ô-kê và in-tơ-net trong nhiều bạn trẻ ngày nay.
- Hớng dẫn hs tìm hiểu đề:
* Yêu cầu về nội dung: HS cần làm rõ những khía cạnh sau của đề bài: - Xác định mặt tích cực của ka- ra- ô-kê và in-tơ-nét:
+ Sinh hoạt văn hoá tinh thần, tạo điều kiện để mọi ngời giao lu, gặp gỡ… + Cung cấp thông tin nhiều lĩnh vực một cách nhanh nhạy.
- Mặt hạn chế: Nếu không vận dụng phù hợp vào cuộc sống sinh hoạt và học tập sẽ đem lại nhiều hậu quả xấu.
- Hiện tợng nghiện: là ham mê quá mức, quên hết mọi công việc khác, nó là một khía cạnh của mặt hạn chế, ảnh hởng đến sức khoẻ, công việc, hao tốn tiền bạc, nảy sinh tệ nạn xã hộ…
* Yêu cầu về hình thức: diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, phải kết hợp đợc các thao tác phân tích, bình luận, giải thích…
B
* u điểm: - Đa số học sinh hiểu yêu cầu của đề.
- Nhiều em có những cách lí giải rất sắc sảo
- Một số em trình bày sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc. * nhợc điểm:
- mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rờm rà
- một số học sinh cha hiểu rõ yêu cầu của đề ra, nội dung sơ sài, không xác định rõ trọng tâm...
- cách lập luận cha thực sự thuyết phục. * Gv nêu dẫn chứng ở một vài bài tiêu biểu.
* Gv giới thiệu một vài đoạn văn viết tốt của học sinh. * Trả bài. ********************************************************** Tuần 9 (tiết 25.26.27). Ngày soạn: Tiết 25.26 Việt Bắc Tố hữu A. Mục tiêu cần đạt: