ý: Hoạt động 1: Hớng dẫn hs thảo luận. Nhóm 1: Phần tìm hiểu đề cần xác định những ý nào? Nhóm 2: Phần mở bài cần xác định ý nh thế nào? Nhóm 3: Phần thân bài
cần triển khai mấy ý?
Nhóm 4: Phần kết bài cần
rút ra những kết luận gì?
Hoạt động 2: GV hớng dẫn hs trả lời câu hỏi.
Phần tìm hiểu đề cần xác định mấy ý? Phần lập dàn ý cần triển khai các ý nh thế nào? * Đề 1: a. Tìm hiểu đề:
- Cần làm rõ nghĩa các từ, cụm từ trong đề bài:
+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức, thể loại khác nhau.
+ Chủ lu: dòng chính (bộ phận chính).
+ Quán thông kim cổ: thông suốt từ xa đến nay. - Đề bài yêu cầu trình bày suy nghĩ về ý kiến của GS. Đặng Thai Mai: Từ xa đến nay trong cái phong phú, đa dạng của văn học Việt Nam, dòng văn học yêu nớc là một chủ lu, xuyên suốt.
b. Lập dàn ý: * Mở bài:
- Giới thiệu ý kiến của Đặng Thai Mai. * Thân bài:
- Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng.
- Lí giải nguyên nhân khiến văn học yêu nớc trở thành chủ lu xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam. - ý kiến của đặng Thai Mai giúp ta nhìn rõ và khắc sâu tinh thần yêu nớc trong văn học.
* Đề 2:
a. Tìm hiểu đề:
- Làm rõ hàm ý của ba hình ảnh so sánh trong ý kiến của Lâm Ngữ Đờng.
- Tìm hiểu những khía cạnh đúng đắn trong ý kiến đó và những điều cần bổ sung, mở rộng để có một quan niệm toàn diện và sâu sắc về việc đọc sách. b. Lập dàn ý:
- Mở bài:
+ Đọc sách, tiếp nhận các giá trị của sách, đặc biệt là các tác phẩm văn học, luôn gắn liền với điều kiện và năng lực chủ quan của ngời đọc.
+ Trích dẫn ý kiến. - Thân bài:
+ Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh và ý kiến của Lâm Ngữ Đờng. Sự khác nhau trong cách đọc và kết quả đọc ở mọi lứa tuổi.
+ Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng