1/ Tuổi thơ êm đềm và hạnh phúc bên bà.
Thời thơ ấu hiện lên sinh động, chân thực.Tác giả không che giấu sự hiếu động của mình qua những trò tinh nghịch của đứa trẻ vùng nông thôn nghèo.
+ Say mê với trò chơi con trẻ:
- Câu cá ở cống Na, bắt chim sẻ trên vành tai tợng Phật, theo bà đi chợ níu váy bà sợ lạc, ăn trộm nhãn chùa Trần.
- Thích chơi đền cây Thị, chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng.
1.
- Kỉ niệm về tuổi thơ bên bà ntn?
- Nhận xét về tính cách nhân vật trữ tình?
- ý nghĩa “ trong suốt, h - thực”?
Nhóm 3, 4. Thảo luận về sự thức tỉnh khi đã trởng thành của nhân vật trữ tình?
- ý nghĩa khổ thơ cuối?
Nhóm 5,6 thảo luận về hình ảnh của bà ngoại? - Liên hệ với hình ảnh bà trong những bài thơ mà em biết?
Vd: Bên kia Sông Đuống. Bếp lửa- Bằng Việt. - Nhận xét về từ thập thững?
Phần lớn con ngời ta chỉ thực sự biết yêu thơng ngời khác khi cơ hội đền đáp không còn. Em nhận xét gì về điều đó? Bài thơ này có ý nghĩa ntn?
=> Tất cả đều gắn với từng địa danh cụ thể, kỉ niệm ngọt ngào và hạnh phúc biết bao. Tác giả lẫn lộn giữa hai bờ h- thực, bởi h là tiên, phật, thánh, thần (thế giới cổ tích) , thực là sự vất vả, lam lũ, khổ cực của bà. + 2 từ “trong suốt” biểu hiện sự thơ ngây, trong trẻo của trẻ thơ.Yêu bà nhng không thơng bà, vô tâm trớc vất vả của bà bởi thơ ngây, hồn nhiên.
2. Khi trởng thành, nhận thức đợc thì nỗi đau
chồng chất, sự hối hận chân thành và sâu sắc nhng muộn màng.
- Chiến tranh, nhà bà bay mất, quê hơng bị tàn phá: Đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền… Bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.
Nuối tiếc đến xót xa, cay đắng. Cuộc sống quanh ta vẫn diễn biến theo quy luật “ Dòng sông xa vẫn bên lở bên bồi”, nhng bà không còn nữa. Nhớ về bà nhà thơ không chỉ tiếc thơng, biết ơn mà còn kính trọng bà, một con ngời đời thờng, sống âm thầm chịu đựng trong cuộc sống cơ hàn.
- Khổ thơ cuối đánh dấu bớc trởng thành của ngời cháu. ý thức cá nhân bộc lộ chân thành, tha thiết vừa là sợi dây vô hình nối quá khứ với hiện tại, nối con ngời đang sống hôm nay với ngời đã khuất, nối cá nhân với cội nguồn của mình.
- Khổ thơ là bài học thấm thía: đừng tự ru mình trong những ảo ảnh ngọt ngào, sống giữa cuộc đời hãy tỉnh táo, không thể thơ ngây.
3. Hình ảnh Bà ngoại.
Bà hiện về cùng khung cảnh thân thiết của quê hơng. + Mò cua xúc tép, đi gánh chè xanh Ba Trại, buôn bán ngợc xuôi.
+ Khi Quán Cháo, khi Đồng Giao: những miền đất xa xôi, hẻo lánh, đòn gánh trên vai, bà tần tảo buôn bán ngợc xuôi, nơi đâu cũng in dấu chân bà.
- “Thập thững”: là từ láy vừa tạo hình vừa biểu cảm diễn tả sự khó nhọc, bớc đi xiêu vẹo, không tự chủ, đ- ờng gập ghềnh mà sức ngời đã kiệt, đêm đông gió rét.
III/ Tổng kết.
Bài thơ đa ngời đọc vào thế giới cảm xúc, tình yêu th- ơng của bà và cháu. Ngời đời sau hiểu, cảm thông và biết ơn với cuộc sống vất vả của cha ông. Từ đó phải hiểu rằng: Cuộc đời mà chỉ sống bằng ảo tởng, quên đi thực tiễn thì sớm muộn cũng xảy ra bi kịch trong lòng mình. Biết bao đau đớn, xót xa khi trởng thành nhận thức đợc tất cả thì bà không còn nữa.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nắm chắc nội dung bài thơ. Liên hệ với thực tế bản thân để hoàn thiện bản thân.
Ngày soạn . 8-11-2008.
Tiết 36:
Thực hành một số phép tu từ cú pháp.
A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh.
- Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ cú pháp ( Phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) - Đặc điểm và tác dụng của chúng.
- Biết phân tích các phép tu từ cú pháp trong văn bản và biết sử dụng chúng khi cần thiết.
B/ Phơng pháp: Thảo luận, thực hành, sửa chữa, gợi ý.