Cách thức tiến hành:Gợi mở, hớng dẫn hs trả lời câu hỏi, thảo luận D Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 28 - 30)

D. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 1. Khái niệm:

Hoạt động 1: GV gợi mở Hs trả lời câu hỏi:

Thế nào là một hiện tợng đời sống?

Thế nào là nghị luận về một hiện tợng đời sống?

2. Cách làm bài văn nghịluận về hiện tợng đời luận về hiện tợng đời sống:

a. Phân tích ví dụ- SGK: Hoạt động 3:

Tìm hiểu ví dụ SGK.

Đề bài này yêu cầu làm gì?

Hoạt động 4: Tổ chức thảo luận ở các nhóm, sau đó GV cử đại diện nhóm lên

- Tất cả những gì diễn ra xung quanh cuộc sống con ngời đều là hiện tợng đời sống.

- Là sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho ngời đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu, để đồng tình trớc những hiện tợng đời sống, có ý nghĩa xã hội. *.Tìm hiểu đề:

- Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thơng dành hết chiếc bánh thời gian của mình chăm sóc ngời bệnh hiểm nghèo.

- Đề bài cần có các ý:

+ Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gơng sáng về đức hi sinh, vị tha...

+ Thế hệ ngày nay có nhiều tấm gơng nh Nguyễn Hữu Ân. Nhng bên cạnh đó vẫn còn một số ngời có lối sống ích kỉ, vô tâm, đáng phê phán

+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày càng đẹp hơn.

- Dẫn chứng: Có thể khai thác trong văn bản "Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân và bổ sung dẫn chứng về thanh niên làm việc tốt trong xã hội...

- Cần vận dụng các thao tác: Phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.

* Lập dàn ý:

trình bày, GV củng cố.

Nhóm1: Phần mở bài cần

nêu những gì? Giới thiệu hiện tợng cần nghị luận nh thế nào?

Nhóm 2: Thân bài cần

triển khai ý nh thế nào?

Nhóm 3: Yêu cầu của

phần kết bài?

b. Cách làm bài nghị luận về hiện tợng đời sống: Nhóm 4: Từ việc tìm hiểu

ví dụ SGK em hãy rút ra phơng thức, yêu cầu làm bài nghị luận về hiện tợng đời sống?

II. Luyện tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv hớng dẫn hs làm bài tập.

Bài 1- SGK.

rồi dẫn đề văn, nêu vấn đề "chia chiếc bánh của mình cho ai"?

- Thân bài: Lần lợt triển khai các ý (nh gợi ý ở phần tìm hiểu đề).

- Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ riêng của ngời viết. *Cách làm:

+Trớc khi tìm hiểu đề phải thực hiện ba thao tác: - Đọc kĩ đề bài.

- Gạch chân các từ quan trọng - Ngăn vế (nếu có)

+ Tìm hiểu đề:

- tìm hiểu về nội dung(đề có những ý nào). - thao tác chính (thao tác làm văn)

- Phạm vi xác định dẫn chứng của đề bài. + lập dàn ý:

- mở bài: Giới thiệu đợc hiện tợng đời sống cần nghị luận.

- thân bài: Kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ các luận điểm và bàn bạc hoặc phê phán, bác bỏ.

- kết bài: Nêu ra phơng hớng, suy nghĩ mới trớc hiện tợng đời sống.

* yêu cầu: Phải hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu bản chất hiện tợng. Muốn vậy phải đi sâu tìm tòi, giải thích. - Qua hiện tợng đó chỉ nêu ra vấn đề cần quan tâm là gì? Trên cơ sở này mà phân tích, bàn bạc hoặc so sánh, bác bỏ...Nghĩa là phải biết phối hợp nhiều thao tác lập luận chỉ ra đúng sai, nguyên nhân, cách khắc phục, bày tỏ thái độ của mình.

- Phải có lập trờng, t tởng vững vàng. - diễn đạt giản dị, sáng sủa, ngắn gọn

a. Điều mà tác giả NAQ bàn là hiện tợng nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nớc ngoài dành nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà cha chăm chỉ học tập...Hiện tợng ấy diễn ra ở thế kỉ XX. Trong xã hội ta ngày nay hiện tợng ấy vẫn còn...

- Nêu và phê phán hiện tợng: Thanh niên, sinh viên Việt Nam du học lãng phí thời gian vào việc vô bổ. - Chỉ ra nguyên nhân: Họ cha xác định đợc lí tởng sống đúng đắn...

- bàn luận: Nêu một vài tấm gơng thanh niên

b. Trong văn bản NAQ dùng thao tác lập luận, phân tích, so sánh, bác bỏ...

c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể

III. Củng cố, dặn dò:

d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tởng, cách sống đúng đắn.

- Nắm vững vấn đề đã học - Soạn tiết sau.

*****************************************************

Tuần 5 (Tiết:13. 14. 15).

Ngày soạn:16.9.2008

Phong cách ngôn ngữ khoa họcA. Mục tiêu bài học: giúp hs A. Mục tiêu bài học: giúp hs

- Nắm vững các khái niệm văn bản khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc trng của phong cách ấy.

- Có kĩ năng phân biệt phong cách khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác và biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trớc các trờng hợp cần thiết.

B. Phơng tiện thực hiện: SGK,SGV,GA. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 28 - 30)