Đọc hiểu văn bản 1 Đọc.

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 75 - 77)

1. Đọc.

2. Tìm hiểu văn bản:

1/ 2 khổ thơ đầu:

- Tác giả tạo ra những tiểu đối để diễn tả những biến thái phức tạp của sóng cũng là tâm trạng của em. Những trạng thái đối lập nhau nhng cùng tồn tại song song bên nhau:

Dữ dội >< dịu êm ồn ào >< lặng lẽ.

- Hoà trong âm thanh của sóng là tâm trạng của em, khát khao, nhớ thơng, hờn giận, hạnh phúc và khổ đau, đắm say và sâu lắng. Khát vọng tình yêu luôn thờng trực trong trái tim tuổi trẻ, nh giông tố và sự bình yên của sóng.

- Trái tim ngời con gái đang yêu không chấp nhận sự tầm thờng, nhỏ hẹp, chủ động vơn tới cái cao cả, lớn lao “tìm ra tận bể” để khẳng định mình, hớng tới một không gian rộng lớn, thoả sức vẫy vùng, đồng cảm với mình. Đây là nét mới mẻ trong quan niệm về tình yêu.

- Khát vọng của sóng từ ngày xa đến ngày sau vẫn thế, không hề đổi thay. Sóng luôn chan hoà với đại dơng cũng nh tình yêu luôn bồi hồi trong ngực trẻ.

2/ Khổ 3, 4;

- “Em nghĩ” đợc lặp lại nhiều lần là sự khám phá, tìm tòi. Em nhận thức đợc “sóng bắt đầu từ gió” nhng gió bắt đầu từ đâu? không ai biết đợc. Ngời ta sẽ lí giải đợc nguồn gốc của gió qua ngành khoa học, nhng tình yêu thì không ai lí giải đợc. Lời thơ là lời bộc bạch rất chân thành, đằm thắm đầy nữ tính. Tình yêu luôn bí ẩn càng bí ẩn con ngời càng khát khao khám phá và càng khó lí giải. Xuân Diệu từng nói

đã hoà nhập vào tâm

Tiết 2: Hoạt động 1.

Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận trong 10p. từng nhóm cử đại diện trình bày, gv nhận xét chuẩn kiến thức.

+ Nhóm 1, 2 thảo luận khổ 3, 4 ? + Nhóm 3, 4 thảo luận khổ 5, 6, 7 + Nhóm 5, 6 cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ trong tình yêu khổ 8, 9?

XQ từng nói .

- Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết

Thuyền đi đâu về đâu ..…

Xuân Quỳnh viết bài thơ này(1967) khi bà gặp đổ vỡ trong tình yêu, song bà vẫn khát khao hạnh phúc, phơi phới niềm tin.

XD từng nói.

Anh xin làm sóng biếc Hôn mãi cát vàng em… Anh không xứng là biển xanh …

“ Đố ai định nghĩa đợc tình yêu ”…

3/ Khổ 5, 6, 7:

- Tình yêu luôn đi liền với nỗi nhớ. đó là sự thuỷ chung của ngời phụ nữ. Nỗi nhớ hiện lên tầng tầng, lớp lớp với nghững trăn trở, suy t; đêm, ngày, dới lòng sâu, trên mặt nớc. Sóng hồn em để tâm hồn trở lên thao thức, không thể nào yên. Nỗi nhớ thờng trực mọi nơi mọi lúc, cả không gian và thời gian, cả ý thức và tiềm thức. Lòng em nhớ đến anh

Cả trong mơ còn thức…

- Nỗi nhớ biến điều phi lí thành có lí trong tình yêu

“ trong mơ còn thức”.

Cho dù: bàn chân xuôi, ngợc, phơng Bắc, phơng Nam, nhng ở nơi đâu trái tim em cũng chỉ hớng về nơi anh: “một phơng” nhơ hoa hớng dơng luôn hớng về mặt trời

=> là sự thuỷ chung son sắt của ngời phụ nữ VN.

- Sóng tìm đến bờ cho dù có muôn vàn cách trở, đó là khát vọng của sóng cũng nh khát vọng của em về hạnh phúc gia đình, một bến đỗ bình yên. - Xuân Quỳnh đã nói lên chân thành, táo bạo, không hề giấu giếm khát vọng tình yêu sôi nổi, mãnh liệt của mình. Điều đó thật hiếm có trong văn học Việt Nam.

4/ Khổ 8, 9.

- Khổ thơ nh nỗi khắc khoải tự nhận thức về mình, về tình yêu và hạnh phúc trong quy luật muôn thủơ của con ngời.

- Biển vẫn rộng, gió thổi, mây bay là những hình ảnh biểu hiện sự nhạy cảm với cái vô hạn của vũ trụ. So với cái vô cùng, vô tận ấy thì cuộc sống của con ngời thật ngắn ngủi. Một tiếng thở dài nuối tiếc. Nhịp thơ lắng xuống, đó là nỗi lo âu, trăn trở bởi sự chiêm nghiệm của trái tim nhạy cảm, nhận ra sự hữu hạn của đời ngời trớc cái vô hạn của thời gian. Suy nghĩ và trăn trở nhng không bế tắc, XQ đa ta tới khát vọng hoà mình trong tình yêu của mọi ngời, “Tan ra” không phải là mất đi mà là hoà cái riêng vào cái chung. Tình yêu nh thế không bao giờ cô đơn. Tình yêu sẽ vợt qua tất cả để trở thành bất tử. Con ngời nếu có ra đi thì tình yêu luôn ở lại, một tình yêu

Suốt ngàn năm bên sóng.

Hoạt động 2.

Đọc ghi nhớ trong sgk.

vĩnh hằng, vô tận nh sóng với biển khơi.

- Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh vẫn tràn trề sức sống nh một đoá hoa tình yêu vẫn nở dọc chiến hào những năm chống Mĩ.

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w