1. Tác giả.(1920- 1989).
Tên thật/ Phan Ngọc Hoan.
Ông là nhà thơ lớn của văn học hiện đại, nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trớc cách mạng tháng Tám.
+ Trớc cách mạng:
Ông đột ngột xuất hiện giữa làng thơVN nh một niềm kinh dị.
+ Sau CM: Ông đi từ chân trời của một ngời tới chân trời của mọi ngời. Từ thung lũng đau thơng ra cánh đồng vui.
Thơ ông gắn bó với cuộc sống của nhân dân, đất nớc.
2. Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh sáng tác.
Bài thơ lấy cảm hứng từ sự kiện vận động nhân dân miền xuôi đi xây dựng kinh tế mới ở Tây Bắc những năm 1958- 1960…
Bài thơ rút từ tập “ánh sáng và phù sa”.
b/ Bố cục: 3 phần. Phần 1: 2 khổ thơ đầu.
-Sự trăn trở và lời mời gọi lên đờng. Phần 2: 9 khổ tiếp. - Khát vọng đợc trở về với nhân dân… Phần 3: còn lại. - Khúc hát lên đờng say mê hào hứng.
c/ Nhan đề: Con tàu là biểu tợng cho khát vọng đi xa.
Tâm hồn con ngời luôn hớng về Tây Bắc, tiếng hát con tàu là tiếng hát của lòng ta.
II/ Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Khổ thơ đề từ.
+ CLV tự bộc lộ sự trăn trở của mình trớc nhiệm vụ trọng đại của đất nớc. Ông biến nhiệm vụ chung thành
theo nhóm.(7-> 10p).Từng nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm nhận xét chéo, GV chuẩn kiến thức.
- Nhóm 1, 2 Thảo luận nội dung phần 1.
- Nhóm 3, 4 thảo luận phần 2.
- Nhóm 5, 6 thảo luận nội dung phần 3.
Nhận xét chung về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?
nhiệm vụ riêng của từng ngời, sâu hơn nữa là nhiệm vụ của tâm hồn ta.
2. Phần 1: Sự trăn trở và lời mời gọi lên đ ờng.
- Mở đầu bài thơ CLV hỏi ngời hay hỏi chính lòng mình.
Cuộc đời đang cần sự hoà nhập, sao anh lại giữ mảnh trời riêng cho mình. Hình ảnh “Tàu đói những vành trăng” là sự ẩn dụ về cuộc sống êm đềm, hạnh phúc. - Sự đối lập giữa mênh mông >< nhỏ hẹp, thơ>< lòng đóng khép là lời mời gọi và trăn trở tăng cấp của tác giả. Thơ gắn liền với hiện thực cuộc sống.
2. Phần 2:
Khát vọng đ ợc trở về với nhân dân và những kỉ niệm trong 10 năm kháng chiến.
Nhà thơ sử dụng so sánh tầng bậc để miêu tả niềm hạnh phúc khi đợc gặp lại nhân dân.
- Nh nai về suối cũ, nh cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa, nh đứa trẻ đói lòng gặp sữa, chiếc nôi ngừng gặp cách tay đa. Mỗi cảnh vật, mỗi đối tợng đều gợi ra một ý nghĩa riêng.
+ Khát khao trở về với cuộc sống quen thuộc, tràn đầy niềm vui và hạnh phúc. Về với nhân dân là về với ngọn sự sống, của hạnh phúc trong sự cu mang, chở che, gìn giữ. Chính cuộc kháng chiến đã “làm thay đổi đời tôi, thay đổi thơ tôi”.
+ Về với nhân dân là về với gia đình thân thuộc: Với mế, với anh, với em những ng… ời không máu mủ ruột mềm nhng có ơn nuôi dỡng cu mang, chia ngọt sẻ bùi, đầy tình nghĩa, về với nguồn cổ vũ, động viên …
Anh nhớ em nh đông về nhớ rét.. Nh xuân đến chim rừng lông trở biếc… + Chính “Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng”. Câu thơ nh triết lí nhân sinh cao cả. Nó diễn tả quy luật tình cảm và sự rung động của con tim. Câu thơ lấp lánh, rực rỡ những sắc màu, bồi hồi, xốn xang những tâm trạng Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn.
3/ Phần 3: Khúc hát lên đ ờng say mê rạo rực.
Con tàu mộng tởng đã lăn bánh vào thực tế đời sống, đến với tình mẹ, tình em, với mùa nhân dân Đến với … nơi mà chính con ngời đợc tôi luyện thử thách
“ Mời năm chiến tranh vàng ta đau trong lửa… Đấy chính là ngọn nguồn của mọi sáng tạo “Nay trở về ta lấy lại vàng ta”.
=> Bài thơ đạt tới sự nhuần nhuyễn giữa cảm xúc và suy tởng.
Đò lèn Nguyễn Duy Hoạt động 4 : Đọc tiểu dẫn và tóm tắt ý chính. - Những nét chính về tác giả?
- Đặc điểm thơ Nguyễn Duy? - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Chủ đề, bố cục? Hoạt động 5. Đọc hiểu văn bản. - Chú ý đọc phần 1 với giọng vui tơi, hóm hỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên. + Phần 2 đọc với giọng xót xa, cay đắng và ân hận. Gọi 2 hs đọc, gv nhận xét và đọc mẫu. Hoạt động 6. Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận. - Nhóm 1, 2 thảo luận phần I/ Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Nguyễn Duy(1948-)
Từng trải qua tuổi thơ lam lũ, sớm mồ côi và thiếu tình mẹ nhng bù lại cậu bé đợc sống trong tình yêu thơng của bà ngoại.
- Nguyễn Duy nhập ngũ, tham gia kháng chiến, gắn bó với nhân dân, đất nớc, những khó khăn gian khổ đã hun đúc lên trong ông sự cơng trực, mạnh mẽ, trĩu nặng suy t mà thắm thiết tình nghĩa.
- Thơ ND bộc lộ rõ nét một thế giới nội tâm có bản sắc, một nhà thơ của vẻ đẹp đời thờng. Ông nhạy cảm với những buồn, vui, nhọc nhằn của ngời dân, đặc biệt là ngời thân bởi ông ít có điều kiện đền đáp họ.
- Thơ ông mang hơi hớng ca dao, thâm trầm trong triết lí, hồn nhiên và hóm hỉnh, khoẻ khoắn của ngời lao động.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
- Viết tháng 9-1983, khi ông có dịp trở về quê, sống trong những kí ức buồn vui thời thơ ấu.
- Đò Lèn là địa danh, quê ngoại ông.
b. Chủ đề:
Hồi ức về bà ngoại lam lũ, tần tảo giữa cuộc đời bên cạnh sự vô t đến vô tâm của mình. Đồng thời thể hiện sự thức tỉnh của ngời cháu trớc quy luật nghiệt ngã của con ngời, đau đớn, xót xa khi bà qua đời.
c. Bố cục:
2 phần. Phần 1. 5 khổ đầu- Kỉ niện về tuổi thơ bên bà ngoại.
Phần 2. còn lại - nỗi đau khi bà qua đời và sự thức tỉnh của cháu.