D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về tâm trạng ngời con gái đang yêu? Vì sao XQ mợn hình tợng sóng để nói lên tình yêu của mình?
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
1/ Về lí thuyết:
Hoạt động 1:
Câu 1:Vì sao trong một đoạn hay một bài chúng ta cần vận dụng các phơng thức biểu đạt khác nh tự sự, miêu tả, biểu cảm?
I / Lí thuyết:
+ Trong giao tiếp có 6 phơng thức biểu đạt chính: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ.
- Mục đích giao tiếp cho thấy một kiểu văn bản không chỉ sử dụng một phơng thức biểu đạt mà nó phải kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt khác. - VD: Trong thuyết minh kết hợp thao tác miêu tả để dựng lại cảnh đó trớc mắt ngời đọc, phải phát
Hoạt động 2:
Câu 2: Muốn cho sự vận dụng các phơng thức biểu đạt có tác dụng, chúng ta cần chú ý điều gì? cho Vd?
Hoạt động 3:
Ngời ta còn phải kết hợp với phơng thức thuyết minh đúng hay sai?
Hoạt động 4:
Để phơng thức biểu đạt có tác dụng, ta phải chú ý những điểm gì?
biểu cảm xúc . Trong văn nghị luận đôi khi phải dựng lại một vài chi tiết của cảnh vật, hành động con ngời…
+ Việc vận dụng kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt trong văn nghị luận phải nảy sinh từ mục đích và nội dung nghị luận. Tách khỏi mục đích và nội dung thì vận dụng các phơng thức biểu đạt sẽ không còn ý nghĩa, sức sống, sẽ trở nên giả tạo, khiên cỡng.
VD: khi phân tích tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc.
Cần xác định đợc nội dung:
- Căn cứ vào mục đích, nội dung ấy mà vận dụng các phơng thức biểu đạt.
Cụ thể là.
+ Cảm nhận (phơng thức biểu cảm) giọng điệu tâm tình ngọt ngào qua sự hiệp vần của thơ lục bát. + Miêu tả chi tiết về cuộc sống và thiên nhiên, con ngời Việt Bắc.
=> Đấy mới là thực sự vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt.
* Đôi khi ngời ta còn kết hợp cả phơng thức thuyết minh tức là giới thiệu khái quát sự việc.
VD: Khi nghị luận về tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh trao duyên, ngời viết sử dụng một chút thuyết minh. Chỉ còn lại một đêm để sáng mai theo Mã Giám Sinh “ Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh”.
Thuý Kiều trằn trọc không ngủ đợc, chỉ có một mình một bóng, nàng tâm sự với Thuý Vân, trao duyên cho em trả nghĩa Kim Trọng.
* Để việc vận dụng các phơng thức biểu đạt đó thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả nghị luận cần chú ý các điểm sau:
- Phơng thức biểu đạt nghị luận cần giữ vai trò chủ đạo, các phơng thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm phải có mức độ, không lấn át phơng thức biểu đạt nghị luận mà chỉ góp phần làm tăng thêm hiệu quả biểu hiện cho bài văn nghị luận.
- Đa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài nghị luận phải hài hoà, hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ, kết hợp các yếu tố một cách nhuần nhị, tự nhiên trong luận cứ, luận điểm và hệ thống lập luận của bài nghị luận.
Hoạt động 5:
Đọc ghi nhớ gsk và các đoạn văn tham khảo.
Hoạt động 6: Chia lớp thành 6
nhóm làm các bài tập trong sgk. Các nhóm thảo luận trong 7-> 10p, từng đại diện trình bày, gv nhận xét và chuẩn kiến thức. - Nhóm 1, 2 thảo luận bài tập 1. - Nhóm 3, 4 thảo luận bài tập 2. - Nhóm 5, 6 thực hiện bài tập số 3. II/ Củng cố . Ghi nhớ SGK. III/ Luyện tập . Câu 1.
- Không chính xác. Vì cái hay phụ thuộc vào nhận rõ yêu cầu và mục đích nghị luận để có hoặc không sử dụng các phơng thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, thuyết minh.
- Không chính xác. Vì sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm có đúng lúc, đúng chỗ hay không để từng yếu tố ấy phát huy hết hiệu quả của nó trong văn nghị luận.
Câu 2.
Hiện nay vấn đề bạo lực gia đình đang đợc đặt ra. Các cơ quan, đơn vị, làng xóm, gia đình cần phải quan tâm tới vấn đề này.
- Bạo lực gia đình sẽ đẩy những ngời phụ nữ là vợ, là mẹ tới cuộc sống âm thầm, cam chịu.
- Bạo lực gia đình biến những ngời đàn ông với t cách là chồng, là cha trở lên tàn bạo, độc ác. - Bạo lực gia đình là nguyên nhân đẩy những con ngời phải sống mặc cảm đôi khi liều lĩnh.
- Bạo lực gia đình là thủ phạm làm tan nát hạnh phúc. Đau xót biết bao.
Câu 3:
Viết một đoạn văn nghị luận về một vấn đề thời sự bức xúc trong đời sống hiện nay, có thể vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt.Suy nghĩ và chọn đề tài phù hợp với mình, viết bài theo yêu cầu.
E/ Củng cố, dặn dò:
- Nắm đợc cách làm bài.
- Làm tiếp các bài tập trong SBT
Ngày soạn: 20-11-2008. Tuần 14: Từ tiết 40-> 43.
Tiết 40. Đàn ghi ta của LOR- CA.
Thanh thảo.
A: Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh.
- Hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của hình tợng Lor – ca qua mạch cảm xúc và suy t đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của tác giả.
- Thấy đợc vẻ đẹp độc đáo trong hình thức thơ mang phong cách tợng trng và có trí thức đọc hiểu bài thơ viết theo phong cách hiện đại.
B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGv, GA.