Phong cách văn học:

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 91 - 94)

1. Khái niệm:

- Phong cách văn học là sự độc đáo, riêng biệt của ngời nghệ sĩ biểu hiện trong tác phẩm.(Phong cách chính là ngời)

- “Thế giới đợc tạo lập không phải một lần, mà mỗi lần ngời nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới đợc tạo lập” (Mác-xen Prút)

Cái độc đáo chính là phong cách nhà văn.

- Phong cách văn học có ý nghĩa thẩm mĩ của một hiện tợng văn học. Phong cách học là nét thống nhất trong sự đa dạng phong cách văn học, là nét ổn định trong sự biến đổi.

- Dù mỗi ngời có một gơng mặt riêng, nhng Tự lực văn đoàn và các nhà Thơ mới đều góp phần tạo nên diện mạo chung của văn học lãng mạn Việt Nam 1932- 1945.

Nét riêng trong xử lí đề tài, xác định chủ đề, miêu tả và khắc hoạ hình ảnh là biểu hiện quan trọng của phong cách mỗi nhà văn.

Vd. Nguyễn Du có cái nhìn nh thế nào về thời đại của ông để đa vào thế giới Truyện Kiều.

Hồ Xuân Hơng có cái nhìn nh thế nào về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội bất công.

* Chú ý: Do cuộc sống phong phú đã giúp nhà văn có phong cách độc đáo, đa dạng.

- Phong cách nhà văn không ai giống ai. Cần phân biệt phong

+ Phong cách văn học thể hiện cách cảm thụ, khám phá, chiếm lĩnh độc đáo đời sống con ngời. + Phong cách văn học nảy sinh do chính nhu cầu, đòi hỏi sự xuất hiện cái mới, những cái không lặp lại bao giờ và nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học.

+ Phong cách văn học hình thành trên cơ sở thống nhất hình thức và nội dung của tác phẩm văn học,

trong đó cá tính sáng tạo của nhà văn đóng vai trò quan trọng đối với việc tạo thành phong cách nhà văn.

+ Quá trình văn học đợc đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo. Tô Hoài nhận xét “ Mỗi trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời”

2. Những biểu hiện của phong cách văn học. Có 5 biểu hiện về phong cách học:

a. Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá. thụ có tính chất khám phá.

vd: Nhỏ nhẹ, man mác buồn là Thạch Lam. Mỉa mai, chua chát, cay độc là Vũ Trọng Phụng. Tha thiết, dằn vặt là Nam Cao. Thơng cảm và thắm thiết là Nguyên Hồng.

b. Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm cũng in đậm dấu ấn riêng của tác giả. phẩm cũng in đậm dấu ấn riêng của tác giả.

Vd: - Thạch Lam hớng ngòi bút của mình vào cuộc sống, tâm hồn của con ngời nhỏ bé .“ ”

- Vũ Trọng Phụng hớng tới góc khuất, những nơi tối tăm của xã hội trớc cách mạng tháng 8. - XQ cồn cào, da diết với Sóng thì Phan Thanh Nhàn với Hơng Thầm lại dịu dàng, thoảng nhẹ mà đằm thắm.

c. Hệ thống phơng thức biểu hiện, thủ pháp kĩ thuật mang dấu ấn riêng của nhà văn. thuật mang dấu ấn riêng của nhà văn.

- Kết cấu: Hình thức, nội dung - Nghệ thuật miêu tả ngoại hình. - Bộc lộ nội tâm nhân vật.

- Xây dựng hình ảnh - Dùng từ đặt câu…

Nguyễn Khải sắc sảo để nhân vật độc thoại hay đối thoại nội tâm…

Nguyễn tuân linh hoạt trong những câu văn dài nh dòng cháy đào dạt của cảm xúc, suy t.

cách nhà văn với cá tính, lối sống đời thờng.

Hoạt động 4: đọc ghi nhớ( Sgk).

Hoạt động 5: Luyện tập.

đa dạng, đổi mới.

Vd: Cùng viết về đề tài ngời nông dân nhng mỗi nhà văn có những cách xử lí khác nhau:

+ Nguyễn Công Hoan phanh phui bọn quan lại + Nam Cao phản ánh số phận bất hạnh của con ngời.

e. Có phẩm chất thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật. thuật.

Vd. Khi ta đọc thơ Tố Hữu ta thấy giọng thiết tha, tiếng hò, lời chào và sự phong phú của lớp từ chính trị, giàu nhạc điệu. CLV xây dựng hình ảnh tầng tầng, lớp lớp, thủ pháp tơng phản.

Làm bài tập số 2 (sbt trang 94) III. Củng cố, dặn dò:

- Nắm chắc lí thuyết.

- vận dụng vào thực hành một số bài tập trong sgk.

Tiết thứ: 45

Trả bài làm văn số 3

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Nhận ra những điểm đạt và cha đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài văn. - Có ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sửa chữa và hạn chế những điểm yếu để rút kinh nghiệm, nâng cao kĩ năng, chuẩn hoá kiến thức.

B. Phơng pháp: Chấm, trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm:C. Tiến trình: C. Tiến trình:

. B ớc 1 : Phân tích đề:

- Giáo viên chép lại đề bài lên bảng:

A . Đề 1. Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc đợc biểu hiện cụ thể ở những phơng diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh hoạ.

B. Đề 2. Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc Bộ và những ngời đồng đội trong đoạn thơ sau.

“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi. ……Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. - Hớng dẫn hs tìm hiểu đề: HS cần làm rõ những ý sau Đề 1::

Đề 2: - Tâm trạng của tác giả: Nỗi nhớ da diết những miền đất mình đã đi qua: Sông Mã, Sài Khao, Mờng Lát... Nỗi nhớ mang màu sắc lãng mạn: nhớ chơi vơi

- Nhớ cảnh núi rừng hùng vĩ, hiểm trở, thơ mộng: Dốc núi, cồn mây, heo hút, cọp trêu ngời, thác gầm thét…

- Nhớ những ngôi nhà của đồng bào dân tộc, thấp thoáng trong sơng rừng, ma núi, nhớ những bữa cơm xum họp đầm ấm.

- Nhớ về đồng đội trong gian khổ, hy sinh: dãi dầu không bớc nữa, gục lên súng mũ bỏ quên đời..

B ớc 2 : Nhận xét bài làm của hs và trả bài.

* u điểm: - Đa số học sinh hiểu yêu cầu của đề.

- Đa số các bài viết đảm bảo yêu cầu về nội dung - Nhiều em có cách hành văn rất sắc sảo

- Một số em trình bày sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc. * nhợc điểm:

- mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rờm rà

- một số học sinh cha hiểu rõ yêu cầu của đề ra, không xác định rõ trọng tâm, viết lan man...

* Gv nêu dẫn chứng ở một vài bài tiêu biểu.

* Gv giới thiệu một vài đoạn văn viết tốt của học sinh. * Trả bài.

*****************************************************

Tuần 16 (tiết 46, 47, 48).

Ngày soạn 2.12.2008. Tiết 46.47:

Ngời lái đò sông đà

A. Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w