C/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài:
2. Rèn kĩ năng nghe và nhận xét ii/ đồ dùng dạy học:
ii/ đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ để ghi đoạn văn cần hớng dẫn - Tranh vẽ HS cắt tĩc húi cua
iii/ hoạt động dạy- học:
Tiết 1:
Tập đọc A/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc và TLCH bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”
- GV nhận xét, cho điểm
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm, cho HS quan sát tranh chủ điểm
- GV giới thiệu bài, ghi bài lên bảng
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
- GV đọc bài giọng nhanh hơn, thể hiện nội dung câu chuyện
+ Đoạn 1+2: Giọng dồn dập, nhanh + Đoạn 3: Chậm
b) Luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu và từ khĩ:
- GV nhắc nhở HS đọc cho đúng - GV ghi từ khĩ và dễ lẫn lên bảng * Hớng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ: - HS đọc từng đoạn trớc lớp
- Hớng dẫn HS đọc đúng câu dài
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ:
- 3 HS tiếp nối đọc bài và TLCH nội dung
- HS quan sát tranh chủ điểm - HS theo dõi, nhắc lại đề bài - HS theo dõi
- HS đọc tiếp nối mỗi HS 1 câu cho đến hết bài
- HS đọc cá nhân, đồng thanh: Lao đến, giây lát,....
- HS đọc tiếp nối lần 2
- Đọc từng đoạn trong bài theo hớng dẫn của GV
- Mỗi HS đọc 1 đoạn: Chú ý ngắt giọng ở dấu phẩy, dấu chấm.
- HS đọc câu dài theo hớng dẫn của GV: “ Bỗng/ cậu thấy cái lng của ơng cụ sao giống lng của ơng nội đến thế.//”
“ Ơng ơi!// Cụ ơi...!// Cháu xin lỗi cụ - HS giải nghĩa từ:
+ Cánh phải: Phía bên phải + Cầu thủ: Ngời chơi bĩng
+ Khung thành: Khung cĩ căng lới ở cuối sân bĩng, nếu để đối phơng đa bĩng bào là thua
- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp * Luyện đọc theo nhĩm - Yêu cầu HS đọc theo nhĩm - Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm - Yêu cầu đọc đồng thanh
+ Húi cua: Cắt tĩc cao và ngắn
- 3 HS đọc tiếp nối cả bài, HS theo dõi SGK
- HS đọc bài nhĩm 3 - HS thi đọc
- 3 tổ đồng thanh, mỗi tổ 1 đoạn Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
- GV gọi HS đọc bài
? Các bạn nhỏ đang chơi bĩng ở đâu? ? Vì sao trận bĩng phải dừng lại lần đầu?
- Mặc dù cho Long suýt tơng phải xe máy, thế nhng chỉ đợc một lúc, bọn trẻ lại hết sợ lại hù nhau xuống lịng đờng đá bĩng. Và hậu quả đáng tiếc xảy ra. Chúng ta cùng hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì xảy ra
? Chuyện gì xảy ra khiến trận bĩng dừng lại?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
? Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trớc tai nạn do mình gây ra?
? Câu chuyện muốn nĩi với em điều gì?
- GV ghi lên bảng
4. Luyện đọc lại:
- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 1 và 3 của bài
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhĩm
- 1 HS đọc tồn bài trớc lớp, lớp theo dõi SGK
-> Các bạn nhỏ đang chơi bĩng ở dới lịng đờng
-> Vì bạn Long mải đá bĩng suýt nữa tơng phải xe má. May mà bác đi se dừng kịp. Bác nổi nĩng khiến cả bọn chạy tán loạn
- HS theo dõi, đọc thầm đoạn 2
-> Quang sút bĩng chệch lên vỉa hè, quả bĩng đập vào một cụ già đang đi đờng làm cụ lảo đảo, ơm lấy đầu và khuỵ
xuống. Một bác đứng tuổi dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết
- 1 HS đọc to đoạn 3, lớp theo dõi -> Quang nấp sau bụi cây và lén nhìn sang, cậu sợ tái cả ngời. Nhìn cái lng cịng của ơng cụ sao giống lng của ơng nội đến thế. Cậu chạy theo xích lơ và mếu máo xin lỗi cụ
-> Khơng đợc đá bĩng dới lịng đờng rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho ngời khác
- HS nhắc lại ý nghĩa bài - Theo dõi bài đọc
- HS đọc bài nhĩm 3, mỗi HS đọc 1 đoạn - 3 nhĩm thi đọc bài nối tiếp
- Tổ chức thi đọc
- Tuyên dơng nhĩm đọc tốt
- Nhận xét
Kể chuyện: 1. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện ? Trong chuyện cĩ những nhân vật nào?
- Gọi HS nêu tên nhân vật trong từng đoạn
- Khi đĩng vai nhân vật em phải chú ý điều gì?
2. Kể mẫu:
- Gọi HS khá kể trớc lớp