Củng cố và mở rộng vốn từ

Một phần của tài liệu Kỳ 1 (Trang 72 - 79)

III/ Hoạt động dạy và học: 1.

4. Củng cố và mở rộng vốn từ

- Chia lớp thành 4 nhĩm

- Yêu cầu trình bày kết quả thảo luận

- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ đã

- HS lắng ngh, nhắc lại đề bài - HS lên đọc bài và TLCH

- Các nhĩm thảo luận làm bài vào giấy đã kẻ ơ chữ

- Dán kết quả của tổ mình lên bảng Dịng 1: Trẻ em; Dịng 2: Trả lời Dịng 3: Thuỷ thủ; Dịng 4: Trng Nhị; Dịng 5: Tơng lai; Dịng 6: Tơi tốt; Dịng 7: Trẻ thơ; Dịng 8: Tơ màu

+ Thuỷ thủ: Những ngời làm việc lái tàu trên sơng, biển,...

tìm đợc. chống giặc ngoại xâm

5. Củng cố dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Ơn luyện, chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kì ---o0o---

Thứ 6 ngày 3 tháng 11 năm 2006

ơn tập giữa học kì I

Tiết 8

Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu

---o0o---

Thứ 6 ngày 3 tháng 11 năm 2006

ơn tập giữa học kì I Tiết 9

Kiểm tra chính tả, tập làm văn

( GV thực hiên theo hớng dẫn kiểm tra của nhà trờng) ---o0o---

Thứ 2 ngày 6 tháng 11 năm 2006

Tuần 10:

Tập đọc kể chuyện:

Giọng quê hơng

A/ Mục đích, yêu cầu:

I/ tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ khĩ và dễ lẫn: Luơn miệng, vui lịng, ánh lên, nén nỗi, xúc động, rớm lệ,...

- Bộc lộ đợc tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải trong bài: Đơn hậu, thành thực, bùi ngùi,...

- Nắm đợc cốt chuyện và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bĩ của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nĩi quê hơng thân quen

II/ Kể chuyện:

- Rèn kĩ năng nĩi: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện; Biết thay đổi giọng kể( Lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung

- Rèn kĩ năng nghe:

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học

C/ Hoạt động dạy và học:

I/ Mở đầu:

- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì I của HS về kĩ năng đọc

II/ Bài mới:

Tiết 1:

Tập đọc

- Giới thiệu chủ điểm quê hơng - Cho HS quan sát tranh

- GV đa đầu bài ghi bảng

2. Luyện đọc:

a) GV đọc diễn cảm tồn bài

- Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng

b) Hớng dẫn luyện đọc

* Đọc từng câu:

- GV đa tiếng khĩ, dễ lẫn lên bảng

* Đọc đoạn:

- GV hớng dẫn cách ngắt câu dài

- Yêu cầu HS lần lợt giải nghĩa từ

* Đọc từng đoạn trong nhĩm: - Theo dõi hớng dẫn các nhĩm đọc cho đúng

3. H ớng dẫn tìm hiểu bài:

- GV gọi HS đọc bài

? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?

? Bầu khơng khí trong quán nh thế nào?

? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên

- HS tiếp nối câu lần 1

- HS đọc thầm: Luơn miệng, vui lịng, nén nỗi xúc động,...

- HS đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc tiếp nối câu lần 2

- HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài

+ Xin lỗi,//tơi quả thật cha nhớ ra/ anh là...//( kéo dài từ là)

+ Nhấn giọng: Dạ, khơng! Bây giờ tơi mới đợc biết 2 anh. Tơi muốn làm quen

- HS giải nghĩa một số từ( chú giải) + Đơn hậu: Hiền từ, thật thà

+ Thành thực: Cĩ tấm lịng chân thật + Bùi ngùi: Cảm giác buồn, thơng nhớ lẫn lộn

+ Qua đời: đồng nghĩa với chết nhng thể hiện thái độ tơn trọng

+ Mắt rấn lệ: Rơm rớm nớc mắt, hình ảnh biểu thị xự xúc động sâu sắc - HS từng nhĩm 4 đọc và gĩp ý cho nhau về cách đọc - Lớp đọc đồng thanh 3 đoạn nhẹ nhàng, cảm xúc - 1 HS đọc tồn bài, lớp đọc thầm - 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi

-> Cùng ăn trong quán cĩ 3 thanh niên

-> Vui vẻ lạ thờng

- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời

-> Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin đợc trả giúp tiền ăn

và Đồng ngạc nhiên?

? Thái độ của ngời trả tiền nh thế nào?

? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?

- Gọi HS đọc đoạn 3

? Những chi tiết nào nĩi lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hơng?

? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hơng?

-> Đơn hậu, thành thực, dễ mến - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời

-> Vì Thuyên và Đồng cĩ giọng nĩi gợi cho anh thanh niên nhớ đến ngời mẹ thân thơng quê ở miền Trung

- HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi:

-> Ngời trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đơi mơi mím chặt, lộ vẻ đau thơng

-> Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ

- 3 HS nối tiếp 3 đoạn của bài - HS thảo luậ nhĩm rồi phát biểu: -> Giọng quê hơng tha thiết, gần gũi -> Giọng quê hơng gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hơng, với ngời thân

-> Giọng quê hơng gắn bĩ những ng- ời cùng quê

Tiết 2:

4. Luyện đọc lại:

- GVđọc diễn cảm đoạn 2, 3 - Yêu cầu HS luyện đọc

- Tổ chức thi đọc

- GV nhận xét đánh giá

- HS phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời từng nhân vật

- HS đọc bài, nhĩm bàn phân vai: Ngời dẫn chuyện; anh thanh niên; Thuyên - Thi đọc chuyện phân vai

- Bình chọn lớp nhĩm đọc hay

Kể chuyện:

1. GV nêu nhiệm vụ

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện

2. H ớng dẫn HS kể theo tranh

- Yêu cầu HS nêu sự việc trong tranh

- HS nêu yêu cầu: Dựa vào 3 bức tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, kể lại nội dung chuyện

- HS quan sát từng tranh minh hoạ, ứng với 3 đoạn của câu chuyện, 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc đợc kể trong từng tranh + Tranh 1: Thuyên và Đồng bớc vào quán ăn, trong quán đã cĩ 3 thanh niên đang ăn + Tranh 2: Một trong 3 thanh niên( anh áo xanh) xin đợc trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng và xin đợc làm quen

+ Tranh 3: 3 ngời trị chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen

- Yêu cầu HS kể

3. Củng cố dặn dị:

- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện

- GV nhận xét, động viên, khen ngợi HS đọc bài tốt, kể chuyện hay

- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân

- Chuẩn bị bài tập đọc sau: “ Th gửi bà”

- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể 1 đoạn - 3 HS tiếp nối nhau kể theo 3 tranh - 1 HS kể tồn bộ câu chuyện

- HS phát biểu:

- Giọng quê hơng cĩ ý nghĩa đối với mỗi ngời, gợi nhớ quê hơng, đến ngời thân, đến những kỉ niệm thân thiết

Thứ 6 ngày 10 tháng 11 năm 2006

Tập đọc:

th gửi bà I/ Mục đích, yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do phát âm sai của địa phơng: Lâu rồi, dạo này, khoẻ, lớp, sống lâu,...

- Bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu( Câu hỏi, câu kể, câu cảm)

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Đọc thầm tơng đối nhanh, nắm bắt đợc những thơng tin chính xác của bức th thăm hỏi. Hiểu đợc ý nghĩa: Tình cảm gắn bĩ với quê hơng, quí mến bà của ngời cháu

- Bớc đầu cĩ hiểu biết về cách viết th và nội dung th

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học

- 1 phong bì th và một bức th của một HS gửi một ngời thân

III/ Hoạt động dạy và học:

A/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài “ Quê hơng” và TLCH nội dung bài

? Em hiểu ý 2 dịng thơ cuối bài là nh thế nào?

- GV nhận xét đánh giá

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Nêu nội dung của bài - Ghi bài lên bảng

2. Luyện đọc:

a) GV đọc bài:

- Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, phân

- 3 HS đọc thuộc lịng bài thơ và TLCH: -> Khơng yêu khơng nhớ quê cũng nh khơng yêu, khơng nhớ mẹ, vì vậy khơng thể trở thành ngời tốt đợc

- HS nghe giới thiệu

- HS nhắc lại nội dung, tên bài - HS lắng nghe

biệt giọng câu hỏi, câu cảm,...

Một phần của tài liệu Kỳ 1 (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w