Tìm hiểu bà

Một phần của tài liệu Kỳ 1 (Trang 108 - 112)

- Gọi HS đọc bài

+ Câu chuyện cĩ những nhân vật nào? + Ơng lão là ngời nh thế nào?

+ Ơng lão buồn điều gì?

+ Ơng mong muốn điều gì ở con trai? + Vì muốn con nh vậy nên ơng yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, ngời con đã làm gì?

+ Ngời cha đã làm gì với số tiền đĩ? + Vì sao ngời cha ném tiến xuống ao?

+ Vì sao ngời con phải ra đi lần 2?

- Bây giờ/ cha tin tiền đĩ chính tay con làm ra. cĩ làm lụng vất vả/ ngời ta mới quí trọng đồng tiền .//

- Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ

Một dân tọc thiểu số ở vùng Nam Trung Bộ.

Đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng trịn, giữa phình ra, thờng đựng hạt giống, rợu, mật,...

- HS đặt câu: VD :

Kim Đồng thản nhiên đi qua mắt giặc. Nhà nghèo nên anh dành dụm mãi mới đ- ợc một số tiền để làm vốn phịng khi ốm đau. -5 HS đọc nối tiếp – HS nhận xét HS đọc bài nhĩm 5 Hai nhĩm đọc thi – HS nhận xét - Một HS đọc tồn bài

-> Cĩ 3 nhân vật: Ơng lão, bà mẹ, con trai -> Ơng là ngời siêng năng, chăm chỉ

-> Ơng buồn vì ngời con trai của ơng rất lời biếng

-> Ơng muốn con phải tự kiếm miếng cơm, khơng phải nhờ vả vào ngời khác -> Ngời con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi cịn lại một ít thì mang về cho cha

-> Ngời cha ném tiền xuống ao

-> Vì ơng muốn kiểm tra xem số tiền ấy cĩ phải là con ơng tự kiếm ra hay khơng. Nếu thấy tiền của mình bị vứt đi mà khơng xĩt nghĩa là đồng tiền đĩ khơng phải nhờ lao động vất vả mà cĩ đợc

-> Vì ngời cha phát hiện ra số tiền anh mang về khơng phải là số tiền anh tự kiếm -> Anh vất vả xay thĩc thuê, mỗi ngày 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng anh dành dụm đợc 90 bát liền bán lấy tiền mang về cho cha

+ Ngời con tự lao động và tiết kiệm tiền nh thế nào?

+ Khi ơng lão vứt tiền vào lửa, ngời con đã làm gì?

+ Hành động đĩ làm nên điều gì? + Thái độ của ơng lão nh thế nào? + Câu văn nào trong bài nĩi lên ý nghĩa câu chuyện?

+Hãy nêu bài học ơng lão đã dạy con bằng lời của em?

4. Luyện đọc lại:

- Yêu cầu HS luyện đọc lại theo vai? - Nhận xét, đọc bài

-> Ngời con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra

-> Hành động đĩ cho thấy vì anh ta đã vất vả kiếm đợc tiền nên rất quí trọng nĩ

-> Ơng lão cời chảy ra nớc mắt vì thấy con biết quí trọng đồng tiền

-> Cĩ làm lụng vất vả ngời ta mới biết quí trọng đồng tiền. Hũ bạc khơng bao giờ hết chính là đơi bàn tay

-> Chỉ cĩ sức lao động của chính đơi bàn tay mới nuơi sống cả đời

- 2 HS tạo một nhĩm đọc bài: Ngời dẫn chuyện, ơng lão

Kể chuyện: 1. Xếp tranh theo thứ tự:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1

- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của tranh

- GV nêu kết quả và chốt lại ý kiến đúng

2. Kể chuyện:

- Yêu cầu 5 HS lần lợt kể trớc lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh

- Nhận xét phần kể của từng HS

- HS đọc yêu cầu

- Làm việc cá nhân, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau

- Đáp án: 3, 5, 4, 1, 2.

- HS kể theo yêu cầu của GV

+ Tranh 3: Ngời cha già nhng chăm chỉ + Tranh 5: Cha yêu cầu con đi làm và mang tiền vê

+ Tranh 4: Ngời con vất vả xay thĩc dành dụm từng bát gạo để cĩ tiền mang về + Tranh 1: Ngời cha ném tiền vào lửa, ng- ời con vội vàng thọc tay vao lửa để lấy tiền ra

+ Tranh 2: Hũ bạc và lời khuyên của cha - 6 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét

3. Kể trong nhĩm

- Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại nội dung câu chuyện

- 1 HS kể lại câu chuyện - Nhận xét và cho điểm HS

C/ Củng cố dặn dị:

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: “ Nhà rơng ở Tây Nguyên” ---o0o---

Thứ 4ngày 13tháng 12 năm 2006

Tập đọc:

Nhà rơng ở tây nguyên I/ Mục đích, yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ: Múa rơng chiêng, ngọn giáo, vớng mái,... - Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả đặc điểm của nhà rơng Tây Nguyên.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu đặc điểm của nhà rơng Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên gắn với nhà rơng.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ nhà rơng Tây Nguyên SGK phĩng to - Tranh ảnh nhà rơng Tây Nguyên su tầm đợc

III/ Hoạt động dạy và học:A/ Kiểm tra bài cũ: A/ Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc thuộc lịng và TLCH bài “ Nhà bố ở”

- GV nhận xét, cho điểm

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài, chi bài lên bảng:2. Luyện đọc: 2. Luyện đọc:

a) GV đọc diễn cảm tồn bài:

- Giọng tả, chậm rãi, nhấn giọng ở một số từ

b) H ớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- GV đa từ khĩ lên bảng

- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2 * Đọc đoạn và giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc từng đoạn - GV hớng dẫn HS chia đoạn

- Hãy tìm các đoạn của bài. Nĩi tên từng đoạn

- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn

- GV giúp HS hiểu những từ ngữ trong bài

* Đọc từng đoạn trong nhĩm

3. H ớng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc bài:

- 3 HS đọc bài thơ và TLCH

- Nghe giới thiệu

- Nghe GV đọc bài, theo dõi SGK

- HS đọc tiếp nối mỗi HS 1 câu lần 1

- HS đọc thầm: múa rơng chiêng, vớng mái, truyền lại, trung tâm, buơn làng

- HS đọc cá nhân, đồng thanh từ khĩ - HS đọc tiếp nối câu lần 2

- HS đọc từng đoạn theo hớng dẫn của GV

- HS nêu: Bài gồm 4 đoạn:

+ Đoạn 1: 5 dịng đầu: Nhà rơng rất chắc, cao

+ Đoạn 2: 7 dịng tiếp: Gian đầu của nhà rơng

+ Đoạn 3: 3 dịng tiếp: Gian giữa với bếp lửa

+ Đoạn 4: Cịn lại: Cơng dụng gian thứ 3 - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

- HS giải nghĩa từ: “ Rơng chiêng, nơng cụ”

- HS đọc bài nhĩm 4

- Lớp đọc đồng thanh cả bài

- 1 HS đọc tồn bài, lớp theo dõi SGK - 1 HS khá đọc tồn bài, lớp theo dõi, TLCH:

- Gọi HS đọc đoạn 1

? Vì sao nhà rơng phải chắc và cao?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2

? Gian đầu của nhà rơng đợc trang trí nh thế nào?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4 ? Vì sao nĩi gian giữa là trung tâm của nhà rơng? ? Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? ? Em nghĩ gì về nhà rơng Tây Nguyên? 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm tồn bài - GV bình chọn

-> Nhà rơng phải chắc để dùng lâu dài, chịu đợc giĩ bão, chứa đựng nhiều ngới khi hội họp, tụ tập, nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua khơng đụng. Mái cao để khi múa, ngọn giáo khơng vớng mái.

- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:

-> Gian đầu là nơi thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: một giỏ mây đựng hịn đá thần treo lên vách. Xung quanh hịn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế

- HS đọc thầm đoạn 3, 4 và TLCH:

-> Vì gian giữa là nơi cĩ bếp lửa, nơi các cụ già làng thờng tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng

-> Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi cha lập gia đình để bảo vệ buơn làng -> HS phát biểu: Nhà rơng rất độc đáo, lạ mắt, đồ sộ. Nhà rơng rất tiện lợi đối với ngời Tây Nguyên

- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn - HS thi đọc cả bài

- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thể hiện đúng nội dung đoạn, bài văn.

Một phần của tài liệu Kỳ 1 (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w