1. Tác giả.
- Tên thật, năm sinh, năm mất. - Quê quán.
- Cuộc đời con ngời.
2. Thể loại.
- Kệ : Thể văn vần Phật giáo, dùng truyền bá giáo lí Phật pháp. Loại hình văn học thời Lí.
- Bài Kệ này khơng cĩ nhan đề. Nhan đề là do ngời đời sau đặt
3. Đọc hiểu văn bản.3.1. Đọc 3.1. Đọc
3.2. Định hớng nội dung.
- Hai câu đầu nĩi qui luật tự nhiên, sinh tr- ởng, tuần hồn và phát triển : Qua-rụng-
tới-tơi.
- Đọc 2 câu cuối và so sánh câu đầu? Sự mâu thuẫn?
- Nghệ thuật? Quan niệm triết lí của Phật giáo?
- Nêu ý nghĩa nhân sinh triết lí của bài thơ?
* Hoạt động 3.
HS đọc tiểu dẫn tĩm tắt ý chính.
- Gọi 3 HS đọc phân vai 3 văn bản.
GV nhận xét và đọc lại.
- Nỗi nhớ quê ở hai câu đầu cĩ gì đặc sắc?
- Nét riêng của lịng yêu nớc. Tự hào dân tộc?
- Hai câu tiếp nĩi qui luật cuộc sống con ngời: Thời gian trơi – ngời già qui luật: Sinh - lão bệnh – tử . Buồn, nuối tiếc vì thời gian trơi nhanh bao điều cha kịp làm thì đã già.
- Hai câu cuối là quan niệm triết lí đạo Phật của tác giả:
+ Cành mai: Đẹp, thanh khiết / sức sống mạnh, bất diệt, vợt qua hồn cảnh khắc nghiệt vơn lên trên sự phàm tục. Phủ nhận cái qui luật vận động và biến đổi ở 4 câu đầu: Dù xuân đi qua, trăm hoa rụng hết nhng vẫn cịn một cành mai nở trắng trong đêm.
* Khi con ngời đã giác ngộ đạo ( hiểu đợc
chân lí, nắm đợc qui luật ) thì sẽ cĩ sức mạnh
lớn lao, vợt lên trên lẽ hĩa sinh thơng th- ờng.
Thiền s đắc đạo trở về với cõi vĩnh hằng khơng sinh, khơng diệt nh nhành mai tơi bất chấp xuân tàn.
* Lời nhắn nhủ : Phải biết sống cĩ ý nghĩa ngay từ những năm ngồi trên ghế nhà tr- ờng. Phải làm cho cuộc sống mỗi ngày đều cĩ ý nghĩa, nhìn cuộc đời lạc quan, nhìn sự vật theo chiều hớng phát triển. Tránh để sau này phải xĩt xa ân hận vì những năm tháng sống hồi, sống phí.