Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ X đến hết XIX.

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 103 - 104)

từ X đến hết XIX.

1. Cảm hứng yêu nớc.

- Nguồn cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển, nĩ gắn liền với t tởng trung quân ái

quốc.

- Biểu hiện phong phú, đa dạng : ý thức tự cờng dân tộc, niềm tự hào dân tộc, lịng căm thù giặc, tinh thần

- Vì sao VHTĐ mang cảm hứng nhân đạo? Biểu hiện ?

- Cảm hứng thế sự xuất hiện khi nào?

* Hoạt động 4 .

Thảo luận nhĩm.

- Em hiểu thế nào là tính qui phạm ? Tạo sao phải phá vỡ tính qui phạm?

- Biểu hiện của tính trang nhã? Tại sao VHTĐ lại cĩ xu hớng bình dị?

quyết chiến quyết thắng kẻ thù, ngợi ca, biết ơn, yêu thiên nhiên đất nớc.

2. Cảm hứng nhân đạo.

- Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của con ngời Việt Nam, chịu ảnh hởng t tởng Nho giáo (Thuyết nhân nghĩa, thân dân ), Phật giáo( Từ bi bác ái), Đạo giáo (Sống thuận theo thiên nhiên, hồ hợp với thiên nhiên ).

- Biểu hiện qua lối sống: Lịng thơng ngời, qua nguyên tắc đạo lý, thái độ ứng xử con ngời với con ngời. Lên án thế lực bạo tàn, khẳng định và đề cao khát vọng chính đáng của con ngời về quyền sống, tự do, bình đẳng bác ái.

3. Cảm hứng thế sự.

- Xuất hiện từ XIV, khi nhà Trần suy thối, văn học phán ánh hiện thực cuộc sống xã hội, nhân tình thế thái.

- Biểu hiện: Hớng tới hiện thực đơng thời để ghi lại những điều tai nghe mắt thấy. Thơ Nguyễn Khuyến ( Đời sống nơng thơn ), thơ Tú Xơng ( Đời sống thị thành ).

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w