Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 73 - 77)

II. Đọc hiểu văn bản 1 Tam đại con gà.

3. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản

- Đọc bài ca dao 1 + 2 và cho biết điểm giống và khác nhau ở hai bài ca dao này là gì ?

- Hình ảnh so sánh bài ca dao 1 nĩi lên điều gì?

- Bài ca dao 2, cơ gái muốn thổ lộ điều gì? Nhận xét nghệ thuật? (Liên hệ với sự tự ý thức về mình trong thơ Hồ Xuân Hơng:Thân

em vừa trắng lại vừa trịn )

* Hoạt động 3.

Thảo luận nhĩm.

- Tìm những bài ca dao cĩ mở đầu bằng từ thân em.

- Mở đầu bài ca dao 3 cĩ gì khác với 2 bài trên? Nhận xét đại từ phiểm chỉ?

- Mặc dầu lỡ duyên nhng tình nghĩa con ngời thế nào ? Hình ảnh so sánh ẩn dụ cĩ ý nghĩa gì ?

- Em hiểu ý nghĩa hình ảnh so

3.1. Bài ca dao 1 + 2.

- Bài 1: Ngời phụ nữ ý thức đợc sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình: Tấm lụa đào nhng số phận thật chơng chêng, khơng cĩ gì đảm bảo. Họ giống nh một mĩn hàng mua bán, trao đổi ngồi chợ. Giá trị con ngời bị coi th- ờng.

- Bài 2 gấp đơi số dịng bài 1. ý thức đợc vẻ đẹp phơi phới của ngời con gái đang tuổi dậy thì ẩn chứa đằng sau hình thức xấu xí: Ruột

trong thì trắng vỏ ngồi thì đen, kèm theo

lời mời mọc da diết: Ai ơi nếm thử mà

xem em ngọt bùi… , khẳng định giá trị đích thực của ngời con gái, nhng khơng đợc ai biết đến – Ngậm ngùi, chua xĩt cho thân phận của ngời con gái trong xã hội cũ.

* Giống nhau: Mơ thức mở đầu Thân em nh

- Xác định rõ đây là lời than thân của ngời phụ nữ gợi niềm xĩt xa, ngậm ngùi.

- Nghệ thuật so sánh ẩn dụ: Khổ vì thân phận bị phụ thuộc, bị coi thờng khinh rẻ, giá trị bản thân khơng đợc ai biết đến.

*Khác nhau: ở hình ảnh so sánh.

3.2. Bài ca dao 3.

- Khơng dùng thân em mà dùng lối đa đẩy, gợi cảm hứng.

- Đại từ phiếm chỉ nhng cĩ ý nghĩa xác định: Chỉ xã hội PK – từng gây bao ngang trái cho những mối tình, đơi lứa yêu nhau.

- Nghệ thuật chơi chữ: Khế chua lịng–

chua xĩt. Nhân vật trữ tình hỏi khế để bộc lộ

lịng mình, làm cho lời than càng thêm da diết, thấm thía.

- Hình ảnh so sánh ẩn dụ: Trời trăng – –

sao: Tình nghĩa con ngời vẫn bền chặt, thuỷ

chung nh thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng. Dù xa cách nhng đơi ta vẫn xứng với nhau, vẫn đẹp đơi vừa lứa, vẫn là một: Sao Hơm = Sao

sánh ẩn dụ: Sao Hơm- Sao Mai-

Sao Kim- Sao Vợt trong bài ca

dao nhằm biểu đạt điều gì?

( Sự chung thuỷ, bền chặt trớc sau nh một. Vẻ đẹp lung linh của một tình yêu vĩnh hằng)

Mặt Trăng = Mặt Trời.

- Hai câu cuối, nhân vật trữ tình hỏi nhng lại để bộc lộ lịng mình. Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa: Sao Vợt chờ trăng giữa trời.… ( Sao

Vợt tên gọi cổ của Sao Kim) – Một sự chờ

đợi mỏi mịn trong cơ đơn, vơ vọng. Duyên kiếp dở dang khơng thành, nhng tình nghĩa thì mãi mãi khơng đổi thay, khơng phai mờ. Tình yêu ấy luơn ánh lên vẻ đẹp và sáng vằng vặc nh sao giữa trời.

3. Củng cố: Nội dung bài học 4. Hớng dẫn về nhà.

- Nắm nội dung bài học.

- Thuộc lịng. Tập phân tích những câu ca dao mà bản thân yêu thích. - Su tầm những bài ca dao cĩ cùng chủ đề.

Ngày giảng:

A7……… ………

Tiết 26 + 27: Đọc văn

Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa A. Mục tiêu bài học.

- Hiểu và cảm nhận đợc tiếng nĩi của ngời bình dân trong xã hội phong kiến xa kia qua những tiếng hát than thân , yêu thơng tình nghĩa.

- Biết tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trng thể loại. - Đồng cảm và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn ngời dân lao động.

B. Phơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn - Thiết kế giáo án.

- Các tài liệu tham khảo.

C. Tiến trình giờ học.

1. Kiểm tra bài cũ:

+ ĐọcThuộc lịng : Bài 1,2,3.

+Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật . 2. bài mới.

Hoạt động 1. - Đọc bài ca dao 4 và

tìm giá trị nghệ thuật? Phân tích ý nghĩa của các giá trị nghệ thuật đĩ?

Thảo luận nhĩm

ý nghĩa của những hình ảnh trong: Nhĩm 1: Trạng thái nhớ của khăn Nhĩm 2: Trạng thái nhớ của đèn. Nhĩm 3. Trạng thái nhớ của mắt

3.3. Bài ca dao 4.

- Dùng hình ảnh biểu tợng cụ thể và sinh động: Khăn, đèn, mắt để diễn tả niềm thơng nhớ của cơ gái với ngời yêu.

- Nghệ thuật vắt dịng: 6 câu thơ đầu - Điệp ngữ: Khăn thơng nhớ ai: - Điệp từ : Khăn

- Nhân hố: Khăn, đèn. - Hốn dụ: Mắt.

Nhĩm 4. Tâm trạng của nhân vật trữ tình.

- Mối tơng quan giữa hình ảnh :

Khăn - đèn - mắt trong bài ca dao ?

- Nhận xét kết cấu, bố cục bài ca dao ( 10 câu đầu với 2 câu cuối )?

Hoạt động 2.

- Nội dung bài ca dao 5?

- Suy nghĩ của em về hình ảnh : Sơng

rộng tày gang bắc cầu dải yếm ?

- Việc cơ gái chủ động bộc lộ tình yêu với chàng trai cĩ gì đối lập với quan

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w