Nhân vật Mị Châu.

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 29 - 32)

III. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

2. Nhân vật Mị Châu.

- Mị Châu lén đa cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần cĩ hai cách đánh giá:

+ Mị Châu làm vậy là thuận theo tình cảm vợ chồng, quên đi nghĩa vụ đối với đất nớc.

+ Mị Châu làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên, hợp đạo lí.

- Cách đánh giá 1 là đúng, bởi nỏ thần là tài sản quốc gia, bí mật quân sự, Mị Châu đã vi phạm vào nguyên tắc bề tơi đối với vua cha, đất nớc. Vơ tình tiết lộ bí mật, dẫn đến nớc mất nhà tan, nhân dân đã tuyên đọc và thi hành bản án lịch sử ( Xuất phát từ lịng yêu nớc, thiết tha với

ngọc thạch, thể hiện thái độ của nhân dân nh thế nào? - Bài học mà ngời xa muốn nhắn gửi là gì?

Tơi kể ngày xa chuyện Mị Châu

Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vơ ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu”

( Tố Hữu )

- HS thảo luận câu hỏi 4 SGK.

+ ý nghĩa của hình ảnh Giếng nớc - ngọc trai?

+ Chi tiết đĩ cĩ phải là khẳng định tình yêu chung thuỷ Trọng Thuỷ hay khơng?

- Đâu là cốt lõi lịch sử của truyện? Cốt lõi ấy đợc dân gian thần kì hố nh thế nào?

- HS đọc phần ghi nhớ SGK.

* Hoạt động 4.

Dùng phần mền Viơlét. ( HS thảo luận nhĩm. GV gọi đại diện trình bày, nhận

độc lập tự do..): tội chém đầu.

- Sự hố thân sau cái chết của Mị châu là một sáng tạo nghệ thuật, cho thấy thái độ vừa nghiêm khắc vừa bao dung, vừa kiên quyết vừa nhân hậu của nhân dân.

- Bài học cho mọi cơng dân trong việc giải quyết mối quan hệ gia đình - đất nớc, cái riêng - cái chung.

3. Nhân vật Trọng Thuỷ.

- Hình ảnh ngọc trai : Sự hố thân kỳ diệu, thể hiện tấm lịng trong sáng của Mị Châu.

- Hình ảnh giếng nớc: Sự hối hận, mong muốn đợc tạ tội của Trọng Thuỷ.

- Ngọc rửa nớc giếng càng sáng càng đẹp: Trọng Thuỷ đã tìm đợc lời hố giải của Mị Châu ở thế giới bên kia.

* Chi tiết ngọc trai – giếng nớc khơng phải là hình ảnh khẳng định tình yêu chung thuỷ, mà chỉ chứng tỏ lịng nhân ái, cách ứng xử thấu tình đạt lý của nhân dân. Đồng thời đĩ cũng là một tình tiết đắt giá về phơng diện tổ chức cốt truyện, là sự kết thúc duy nhất

hợp lý cho số phận của đơi trai gái. - Cốt lõi lịch sử của truyền thuyết:

+ An Dơng Vơng xây thành chế nỏ bảo vệ đất nớc.

+ An Dơng Vơng để mất nớc.

- Cốt lõi ấy đợc dân gian thần kỳ hố qua hình ảnh Rùa vàng, ngọc trai, giếng nớc.

xét cho điểm). V. Luyện tập.

- Bài tập 1, 2 trang 43 SGK 3. Củng cố: Nội dung tác phẩm

4. Dặn dị: dẫn về nhà. - Đọc lại văn bản.

- Su tầm những tài liệu cĩ liên quan đến bài học. - Nắm nội dung bài học.

- Soạn bài theo phân phối chơng trình.

Ngày giảng: A7……… Vắng………. Tiết 13 : Lập dàn ý bài văn tự sự. A. Mục tiêu bài học.

- Giúp học sinh biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự. - Nắm đợc kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.

- Rèn kỹ năng lập dàn ý khi viết một bài văn tự sự nĩi riêng và các bài văn khác nĩi chung

- Nhận thức đợc tầm quan trọng và cĩ thĩi quen lập dàn ý khi viết một bài văn.

B. Phơng tiện thực hiện.

- Thầy: SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn. Các tài liệu tham khảo. - Trị: SGK, vở soạn, vở ghi.

C. Tiến trình giờ học.

1. Kiểm tra bài cũ: Hình ảnh Mị Châu hố thành ngọc trai, xác thành ngọc thạch, thể hiện thái độ của nhân dân nh thế nào?

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1.

HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhà văn Nguyên Ngọc nĩi về điều gì ?

- Qua lời kể rút ra kinh nghiệm gì ?

Hoạt động 2.

Học sinh thảo luận nhĩm, theo hai đề trong SGK. GV gọi lên bảng trình bày và nhận xét cho điểm.

- Học sinh đọc bài tập 1 SGK.

Lập dàn ý cho bài văn kể về hai câu chuyện trên.

- Cĩ nhiều cách lập dàn ý khác nhau, GV chuẩn

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w