SGK 4 Hớng dẫn về nhà.

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 105 - 108)

4. Hớng dẫn về nhà.

- Nắm nội dung bài học.

- Lập sơ đồ, thống kê về VHTĐ Việt Nam từ X – hết XIX. - Soạn bài theo phân phối chơng trình.

Ngày giảng:

A7……Vắng ……….

Tiết 35:

Phong cách ngơn ngữ sinh họat. A. Mục tiêu bài học.

- Hiểu các khái niệm của ngơn ngữ sinh hoạt và nắm vững các đặc trng cơ bản của nĩ.

- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày. Từ đĩ cĩ thái độ văn hố giao tiếp trong đời sống hiện nay.

- Cĩ thái độ đúng mực trong giao tiếp

B. Phơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Thiết kế giáo án. - SGK, Vở soạn, vở ghi.

C. Tiến trình giờ học.

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của văn học Trung đại.

2. bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1.

HS đọc ví dụ SGK . Yêu cầu đọc đúng giọng điệu và cho biết. - Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu ? Khi nào? Các nhân vật tham giao tiếp là những ai?

- Nội dung và mục đích của cuộc hội thoại?

- Từ ngữ câu văn cĩ đặc điểm gì?

1. Tìm hiểu chung.

1.1. Khảo sát ví dụ.

- Khu tập thể. Buổi tra. Các em HS .

- Gọi nhau đi học, lời dục dã kẻo sợ muộn giờ.

- Quen thuộc gần gũi, cĩ nhiều câu tỉnh lợc chủ ngữ, nhiều câu cảm thán, cầu khiến.

- Vậy rút ra kết luận: Em hiểu ngơn ngữ sinh hoạt là gì?

- Ngơn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nào?

- HS đọc ghi nhớ SGK.

* Hoạt động 2.

Luyện tập. Thảo luận nhĩm. a/ Nội dung ý nghĩa của các câu ca dao:

- Lời nĩi chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau

- Vàng thì thử lửa, thử than

Chuơng kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời

b/ Ngơn ngữ sinh hoạt đợc biểu hiện ở dạng nào trong đoạn văn sau? Nhận xét cách dùng từ?

* Hoạt động 3. Bảng phụ

c/ Hãy cho biết đoạn đối thoại sau đây đợc thể hiện theo phong cách nào? Phân tích những từ

1.2. Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt.

- Ngơn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nĩi hàng ngày ( Hay cịn gọi là khẩu ngữ ), dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm đáp ứng những nhu cầu trong cuộc… sống con ngời.

1.3. Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh hoạt.

- Ngơn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nĩi, độc thoại, đối thoại. Ngồi ra cĩ một số trờng hợp thể hiện ở dạng viết nh: Hồi ký, nhật ký, th từ.

- Trong các tác phẩm văn học cĩ dạng lời nĩi tái hiện – tức mơ phỏng lời thoại tự nhiên nh : Kịch, chèo, tuồng, truyện, tiểu thuyết…

- Dù ở dạng nào thì ngơn ngữ sinh hoạt vẫn là tiếng nĩi hàng ngày cha đợc gọt giũa.

2. Ghi nhớ

- SGK

3. Luyện tập.

a/ Câu 1: Lời khuyên răn chân thành đối với mọi ngời, khi nĩi phải biết tơn trọng, lịch sự, lựa chọn cách nĩi nh thế nào để ngời nghe dễ hiểu, vui vẻ và đồng tình với mình. Câu 2: Muốn biết vàng tốt thì thử qua lửa, chuơng tốt thì thử tiếng kêu. Con ngời qua lời ăn tiếng nĩi biết đợc tính nết: Dịu dàng, hay cục cằn sỗ sàng.

b/ Ngơn ngữ đợc thể hiện ở dạng tái hiện cĩ sáng tạo, nhng ngời đọc vẫn nhận ra ngơn ngữ sinh hoạt qua cách dùng từ ngữ hàng ngày: Cĩ vậy thơi, xong chuyện, tơi đây

khơng tài giỏi gì hết, chẳng qua là, ngặt tơi , cực lịng biết bao nhiêu, đĩ là nơi

ngữ thể hiện phong cách đĩ? c/ Nĩ chết một cái, nhà tơi neo ngời quá,

phải những nh một mình thì tơi ở lại làng

với anh em cơ đấy.

- Thơi thì chẳng ở lại làng cùng anh em đợc thì tản c, âu cũng là kháng chiến.

- Thì vỡn! Lúa dới ta tốt nhiều chứ? Các ơng bà ở đâu ta lên đấy ạ?

3. Củng cố : Nội dung cơ bản 4. Dổn dị: về nhà.

- Nắm khái niệm, hiểu đặc trng. Biết cách vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống.

- Su tầm những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ khuyên răn con ngời ta khi nĩi phải biết suy nghĩ, phải biết sử dụng ngơn ngữ cho hay cho đẹp.

Ngày giảng: A7……Vắng ………. Tiết 36 Tỏ lịng ( Phạm Ngũ Lão ) A. Mục tiêu bài học.

- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời thời Trần qua hình tợng trang nam nhi mang lí tởng và nhân cách cao cả.

- Hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Bồi dỡng nhân cách sống cĩ lí tởng, cĩ ý trí quyết tâm thực hiện lí tởng.

B. Phơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế giáo án.Các tài liệu tham khảo. - SGK, vở soạn, vở ghi

C. Tiến trình giờ học.

1. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm phong cách ngơn ngữ sinh hoạt. Cho ví dụ? 2. bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1.

- Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK. - Trong phần tiểu dẫn em cần

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w