Tiểu dẫn 1.Tác giả.

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 108 - 113)

1.Tác giả.

- Năm sinh, năm mất. - Quê quán.

chú ý đến những điểm chính nào?

* Hoạt động 2.

- Gọi 3 HS đọc phân vai lần lợt từng câu theo 3 văn bản

- HS đọc chú thích SGK.

- Em cĩ nhận xét gì về thể thơ ?

- So sánh phiên âm với dịch thơ ở câu 1 cĩ gì cha chính xác ?

- Em hiểu câu thơ 2 nh thế nào? Cảm nhận của em về sức mạnh của dân tộc? - Nhận xét nghệ thuật? Giá trị của nghệ thuật? ( Đơng A: Triết tự từ chữ Trần. Hào khí Đơng A = hào khí đời Trần = khí thế hào hùng của dân tộc )

- Cơng danh nam tử là muốn nĩi về điều gì? Nợ cái gì?

( Chí làm trai nam bắc đơng tây Cho phỉ sức vẫy vung trong bốn bể

- Cuộc đời, con ngời.

2. Tác phẩm tiêu biểu.II. Đọc hiểu văn bản. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc.

2. Giải thích một số từ then chốt3. Thể thơ. 3. Thể thơ.

- Tứ tuyệt Đờng luật.

III. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. thuật của văn bản.

1. Hai câu đầu.

- Hồnh sĩc: Cầm ngang ngọn giáo trấn giữ đất nớc, t thế hiên ngang kì vĩ, mang tầm vĩc lớn của tráng sĩ.

- Cáp kỷ thu: Đã mấy thu = nhiều năm. Rịng rã nhiều năm mà khơng mệt mỏi.

- Ba quân = quân đội = dân tộc. Bừng bừng khí thế áp đảo quân thù.

- Ba quân = tì hổ = át sao Ngu : Nghệ thuật so sánh - cụ thể hố sức mạnh tinh thần. Bút pháp hiện thực và lãng mạn – hào khí quyết thắng đời Trần – hào khí Đơng A – khí thế hào hùng của dân tộc.

- Hình ảnh tráng sĩ lồng hình ảnh dân tộc, mang phong cách sử thi hồnh tráng, t thế hiên ngang, sức mạnh vơ địch ngút trời, trong kháng chiến chống Nguyên Mơng.

2. Hai câu sau.

- Cơng danh nam tử : Cơng danh của đấng làm trai trong xã hội.

- Vơng nợ: Cha trả xong, cha hồn thành nhiệm vụ đối với dân, nớc, trời. Muốn lập cơng lu danh, coi đĩ là cái nợ phải trả.

* Hình ảnh tráng hiện lên với cái chí và cái

tâm. Làm trai ở đời phải làm nên sự nghiệp lớn để lại tiếng thơm cho muơn đời, lu danh sách.

- Chí làm trai mang nội dung tích cực, cĩ tác dung cổ vũ con ngời từ bỏ lối sống tầm th- ờng, ích kỷ. Đĩ là một quan niệm cao đẹp

( Phan Bội Châu ) Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải cĩ danh gì với núi sơng

( Nguyễn Cơng Trứ )

- Tại sao tác giả lại thẹn? Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì?

- Suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ?

* Hoạt động 3. Thảo luận

nhĩm.

- Phát phiếu học tập.

của trang nam nhi thời phong kiến.

- Luống thẹn Vũ Hầu… : Cha cĩ tài nh Khổng Minh - Gia Cát Lợng trong việc giúp vua, trừ giặc cứu nớc. Đĩ chính là cái Tâm của các bậc tiền bối xa, tạo nên khát vọng và nhân cách cao đẹp của tác giả.

IV. Ghi nhớ.

- Bài thơ ra đời cách chúng ta 7 thế kỷ, song

Thuật hồi vẫn luơn luơn mới mẻ và hấp

dẫn, bởi chính hình ảnh vừa chân thực vừa hồnh tráng của chàng trai đời Trần. Bài thơ bày tỏ với bạn bè, hậu thế, và trớc hết là tự nĩi với mình về ý thức trách nhiệm đối với Tổ Quốc của tác giả.

- Bài thơ cịn là lời nhắn nhủ đối với mỗi chúng ta – thế hệ thanh niên - sống phải cĩ hồi bão, ớc mơ, quyết tâm thực hiện lí tởng, xác định trách nhiệm đối với nhân dân, đất n- ớc.

V. Luyện tập.

- Diễn xuơi bài thơ.

3. Củng cố: Nắm nội dung chính 4. Dặn dị: về nhà.

- Học thuộc lịng phần phiên âm và dịch thơ. - Nắm nội dung bài học.

Họ và tên: Lớp:

Kiểm tra 15 phút. Mơn : Ngữ văn 10.

A. Phần trắc nghiệm.

Hãy khoanh trịn vào một chữ cái đầu dịng câu trả lời đúng nhất.

1. Bài thơ Tỏ lịng đợc sáng tác vào thời gian nào của lịch sử: a/ Nhà Lý b/ Nhà Trần

c/ Nhà Lê d/ Nhà Hồ 2. Bài thơ Tỏ lịng gợi cho em cảm nhận điều gì?

a/ Lý tởng của ngời trai trẻ. b/ ý chí sắt đá của con ngời. c/ Ước mơ cuộc sống cơng bằng. d/ ý nguyện về sự hi sinh.

3. Hào khí Đơng A là :

a/ ý chí của đấng nam nhi đời Trần. b/ Khí thế ra quân giết giặc.

c/ Sức mạnh của dân tộc. c/ Hào khí đời Trần, khí thế hào hùng của dân tộc.

B. Phần tự luận.

Cảm nhận của em về hào khí Đơng A qua bài thơ “Tỏ lịng” của Phạm Ngũ Lão. Ngày soạn: 25/ 11/ 2006 Ngày giảng: 7/ 12/ 2006 Ngày giảng: A7………….Vắng……… ……… Tiết 38 Cảnh ngày hè

( Bảo kính cảnh giới , Bài số 43 – Nguyễn Trãi )

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè

qua tâm hồn yêu đời, yêu thiên nhiên, nặng lịng với đất nớc của tác giả.

- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thờng của nhân dân, luơn hớng về nhân dân với mong muốn “ Dân đủ khắp địi phơng”

2. Kĩ năng : Đọc - hiểu một bài thơ Nơm Đờng luật theo đặc trng thể loại. 3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên đất nớc và sự gắn bĩ với ngời dân

lao động.

B. Phơng tiện thực hiện

- Thầy : SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Thiết kế giáo án. Chuẩn kiến thức kỹ năng.

- Trị: SGK, ở soạn, vở ghi.

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w