II. Đọc hiểu văn bản 1 Tam đại con gà.
2. Nhng nĩ phải bằng hai mày.
2.1. Đọc.
2.2. Giải nghĩa từ.
2.3. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của băn bản.
a/ Yếu tố kịch thơng qua mối quan hệ giữa các nhân vật trong truyện.
vật? Việc làm của từng nhân vật trong truyện?
- Nhĩm2:Diễn biến của vụ xử kiện?
- Nhĩm 3: Kết quả của vụ xử kiện?
- Nhĩm 4:ý nghĩa của vụ xử kiện?
- Chỉ ra và nêu ý nghĩa của các giá trị nghệ thuật trong truyện?
Nhân vật Sự việc Vụ kiện.– Thằng Cải Lĩt trớc cho thầy Lí 5 đồng Thằng Ngơ Dâng lễ vật +tiền cho thầy Lí 10
đồng
Thầy Lí Xử kiện Ngơ và Cải đánh nhau
Diễn biến
- Thầy Lý phạt Cải 10 roi, vì tội
đánh Ngơ đau hơn.
- Cải xoè năm ngĩn tay, xin xét lại lẽ phải.
- Thầy Lí xoè 5 ngĩn tay trái úp lên trên 5 ngĩn tay phải: Tao
biết mày phải nh… ng nĩ lại phải bằng hai mày.…
Kết quả
- Cải thua kiện vì lẽ phải khơng thuộc về số ít…5 ngĩn tay.
- Ngơ đợc kiện bởi vì lẽ phải thuộc về số nhiều… 10 ngĩn tay. - Vậy : + Lẽ phải đợc tính bằng 5 ngĩn tay. + Hai lần lẽ phải đợc tính bằng 10 ngĩn tay. ý nghĩa
- Ngĩn tay trở thành ký hiệu của tiền tệ. Lẽ phải đợc đo bằng tiền. Tiền nhiều lẽ phải nhiều. Tiền ít lẽ phải ít.
- Lẽ phải = ngĩn tay = tiền =lẽ phải.
- Tố cáo xã hội vì đồng tiền. Cơng bằng lẽ phải bị tiền che lấp. Đĩ chính là thực trạng chốn cơng đờng trong xã hội phong kiến xa kia.
b/ Yếu tố gây c ời thơng qua giá trị nghệ thuật của truyện.
- Em hiểu ẩn ý trong câu nĩi của thầy Lí nh thế nào? Câu nĩi ấy cĩ lí hay vơ lí?
( Em cĩ thể diễn đạt lại nội
dung câu nĩi mà khơng làm mất đi ý nghĩa của nĩ )
- Ngĩn tay trở thành kí hiệu của tiền tệ. ý nghĩa của chi tiết này?
- Nhận xét bố cục và nhân vật Cải trong truyện?
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Tạo kịch tính: Cải yên tâm đợc kiện, nhng hành động xử kiện của thầy Lí bất ngờ, cách giải thích cũng bất ngờ, khiến Cải khơng kịp trở tay: Vừa mất tiền vừa bị đánh – Tiền mất tật
mang.
- Dùng hình thứ chơi chữ để gây cời qua câu nĩi của thầy Lí: Tao biết mày phải nh… ng nĩ lại phải bằng hai mày.…
+ Vơ lí: trong xử kiện.
+ Cĩ lí: trong mối quan hệ thực tế.
+ Dùng cĩ lí thay thế vơ lí = bản chất tham nhũng của thầy Lí.
- Dùng cử chỉ hành động (nh trong nhân vật kịch câm) thay cho dụng ý lời nĩi của nhân vật – mà chỉ cĩ
ngời trong cuộc mới hiểu.
- Bố cục chặt chẽ, ngắn gọn, nh một màn kịch ngắn. Cải vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm. Anh ta vừa đáng thơng vừa đáng trách.
2.4. Ghi nhớ.
III. Luyện tập.
3. Củng cố; Hệ thống nội dung chính. 4. Dặn dị: về nhà.Nắm nội dung bài học. - Su tầm tài liệu cĩ liên quan đến bài học. - Soạn bài theo phân phối chơng trình.
A7……… ……
Tiết 26 + 27: Đọc văn
Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa A. Mục tiêu bài học.
- Hiểu và cảm nhận đợc tiếng nĩi của ngời bình dân trong xã hội phong kiến xa kia qua những tiếng hát than thân , yêu thơng tình nghĩa.
- Biết tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trng thể loại. - Đồng cảm và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn ngời dân lao động.
B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn - Thiết kế giáo án.
- Các tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình giờ học.
1. Kiểm tra bài cũ: Giá trị của tiếng cời thơng qua 2 tác phẩm truyện cời. 2. bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1.
HS đọc tiểu dẫn SGK.
- Phần tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào?
* Hoạt động 2.
HS đọc văn bản, GV nhận xét, h- ớng dẫn và đọc lại
- Đọc chú thích SGK
I. Đọc hiểu tiểu dẫn.