Tìm hiểu đạon trích.

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 89 - 94)

1. Tâm trạng của cơ gái trên đờng về nhà chồng. chồng.

- Tâm trạng của cơ gái trên đờng về nhà chồng:Bồn chồn, lo lắng, sợ ngời yêu khơng đến kịp, tìm cớ để chờ chàng trai, muốn níu kéo cho dài thời gian ở bên chàng trai:

+ Ngoảnh lại / Ngối trơng/ Nhớ/ Chờ/ Đợi/

Trơng

2. Diễn biến tâm trạng của chàng trai.

- Tâm trạng chàng trai trên đờng tiễn ngời yêu về nhà chồng: Vẫn bùng cháy một tình yêu mãnh liệt– mặc dầu cơ gái đã cĩ con, tình

Cử chỉ, hành động của chàng trai khi chứng kiến cảnh cơ gái bị nhà chồng đánh đập ? Phần 2 cĩ bao nhiêu câu thơ nĩi về tâm trạng và lịng quyết tâm của chàng trai ? Chứng tỏ chàng trai là ngời nh thế nào?

Tìm những giá trị nghệ thuật của đoạn trích ? Dẫn chứng cụ thể?

yêu khơng thay đổi. Muốn níu kéo cho dài giây phút ở bên cơ gái:

+ Gọi : Ngời đẹp anh yêu. + Đợc nhủ mới đành lịng.

+ Đợc dặn mới chịu.

+ Cho kề ủ lấy hơng ngời.

+m, nựng, bồng, bế,( con của cơ gái ) …

- Cả hai cùng trong tâm trạng quyến luyến, bịn rịn, dùng dằng, đau đớn khơng nỡ xa rời. Hẹn ớc quyết sẽ đồn tụ với nhau ( Hai câu cuối ).

+ Thái độ cử chỉ của chàng trai trong những ngày anh cịn lu lại ở nhà cơ gái.

- Cử chỉ : Âu yếm, an ủi, vỗ về, khi cơ bị nhà chồng đánh đập, hắt hủi.

- Hành động : Chăm sĩc, chải đầu, phủi áo, búi tĩc Lam thuốc cho cơ gái uống.

- Tâm trạng: Xĩt xa, thơng cảm. Bộc lộ tình yêu thơng vơ bờ, tình yêu ấy khơng gì lay chuyến nổi. ý

chí mãnh liệt, quyết tâm bằng mọi cách đĩn cơ gái trở về đồn tụ với mình.

( 22/ 30 câu nĩi về tâm trạng và lịng quyết tâm của chàng trai ).

3. Nghệ thuật.

- Hình ảnh ẩn dụ, so sánh tơng đồng, lặp cấu trúc ngữ pháp, điệp từ, điệp ngữ : Khẳng định ý chí đồn tụ khơng gì lay chuyển đợc.

- Cĩ sự kết hợp nghệ thuật trữ tình( Mơ tả cảm xúc, tâm trạng ) với nghệ thụât tự sự ( kể lại sự việc hành động)

- Lối diễn đạt mang đậm màu sắc ngơn ngữ dân tộc thiểu số, vừa mộc mạc vừa giàu chất thơ.

3. Củng cố: XHPK đã chia rẽ biết bao nhiêu đơi lứa vì " Cha mẹ đặt đâu con

4. Dặn dị: về nhà,nắm nội dung bài học. Thuộc lịng đoạn trích.

- Su tầm tài liệu cĩ liên quan đến bài học. - Soạn bài theo phân phối chơng trình.

Nhĩm 1.

- Tìm những từ miêu tả tâm trạng cơ gái khi về nhà chồng? ( Ngoảnh lại, ngối trơng, nhớ, chờ đợi, ngĩng trơng ) - Tâm trạng nh thế nào?

( Muốn níu kéo thời gian ở bên chàng trai, tìm cớ để chờ chàng trai)

Nhĩm 2.

- Những từ ngữ nào, câu nào miêu tả tâm trạng của chàng trai trên đờng tiễn ngời yêu về nhà chồng ?

( Gọi ngời yêu là ngời đẹp anh yêu, đợc nhủ mới đành lịng, đợc dặn mới chịu, cho kề ủ lấy hơng ngời, ẵm, nựng, bồng, bế ( con của cơ gái). )

- Tâm trạng nh thế nào ?

( Muốn níu kéo thời gian ở lâu bên cơ gái. Vẫn bùng cháy một tình yêu mãnh liệt mặc dù cơ gái đã cĩ con )

- Cử chỉ, hành động, tâm trạng của chàng trai khi chứng kiến cảnh cơ gái bị nhà chồng đánh đập ?

( Cử chỉ : Âu yếm, an ủi, vỗ về. Hành động: Chăm sĩc, chải đầu, phủi áo, búi tĩc, lam thuốc cho cơ uống. Tâm trạng : Xĩt xa, thơng cảm, ý chí mãnh liệt, quyết tâm bằng mọi cách đĩn cơ gái trở về đồn tụ với mình.)

- Cĩ bao nhiêu câu thơ nĩi về tâm trạng và lịng quyết tâm của chàng trai ở phần 2 này ?

( 22/ 30 câu )

Nhĩm 4.

- Đoạn trích cĩ những nghệ thuật nào? Tác dụng của những giá trị nghệ thuật đĩ?

+ Hình ảnh ẩn dụ, so sánh tơng đồng, lặp cấu trúc ngữ pháp, điệp từ, điệp ngữ : Khẳng định ý chí đồn tụ, khơng gì lay chuyển đợc trong chàng trai. + Đoạn trích cĩ sự kết hợp nghệ thuật trữ tình ( Miêu tả cảm xúc, tâm trạng ) với nghệ thuật tự sự ( Kể lại sự việc, hành động ): Tạo tính nhạc cho câu thơ. + Lối diễn đạt mang màu sắc ngơn ngữ dân tộc thiểu số, kế thừa truyền thống nghệ thuật ca dao: vừa mộc mạc vừa giàu chất thơ.

Ngày soạn: 10/ 11/ 2006. Ngày giảng: 17/ 11/ 2006

Tiết 31: Luyện tập viết đoạn văn tự sự A. Mục tiêu bài học.

- Giúp HS hiểu đợc các loại đoạn văn trong văn bản tự sự. - Biết cách viết một đoạn văn tự sự.

B. Phơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn - Thiết kế giáo án.

- Các tài liệu tham khảo.

C. Cách thức tiến hành.

- Phơng pháp nêu vấn đề, kết hợp gợi tìm qua hình thức trao đổi, thực hành và thảo luận nhĩm.

D. Tiến trình giờ học.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi trắc nghiệm 10 phút. 3. bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1 : Khảo sát - Ba phần SGK trình bày nội dung gì ? (Trình bày về đặc điểm của đoạn văn trong văn bản tự sự.)

- Đoạn văn trong văn bản cĩ đặc điểm gì ? * Hoạt động 2. Thảo luận nhĩm - Nhĩm 1: Bài 1 (a) - Nhĩm 2: Bài 1 (b) I. Tìm hiểu chung.

1. Đoạn văn trong văn bản tự sự.

- Văn bản tự sự do nhiều loại đoạn văn, cĩ nhiệm vụ khác nhau cấu tạo nên: Đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết luận.

- Nội dung mỗi đoạn tuy khác nhau ( cĩ đoạn vừa giới thiệu nhân vật, vừa kể sự việc, cĩ đoạn biểu hiện tâm trạng nhân vật, cĩ đoạn thể hiện tâm t tình cảm nhân vật, cĩ đoạn tả cảnh, tả ngời, cĩ đoạn ghi lại những cuộc đối thoại, độc thoại nội tâm nhân vật ) nh… ng đều cĩ chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa văn bản.

2. Cách viết một đoạn văn trong văn bản tự sự. sự.

2.1. Khảo sát bài tập. - Bài tập 1.

a/ Các đoạn văn thể hiện đúng và rõ những dự kiến của tác giả.

- Nội dung các đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm giống và khác nhau ở những điểm sau: + Giống nhau: Cả hai đều tả cảnh rừng Xà Nu, đều làm nổi bật chủ đề tác phẩm. Đây là kiểu kết cấu vịng trịn ( vừa đảm bảo tính chặt chẽ của bố cục, vừa thể hiện chủ đề tác phẩm ) + Khác nhau: Các đoạn mở đầu miêu tả chi tiết, cụ thể rừng Xà Nu – Tạo khơng khí, lơi cuốn ngời đọc. Đoạn kết thúc miêu tả cảnh rừng Xà Nu mờ dần và bất tận, làm đọng lại trong lịng ngời đọc suy ngẫm về sự bất diệt của rừng Xà Nu cũng nh sức sống bất diệt của

- Nhĩm 3: Bài 2

- Nhĩm 4: Bài 3

( Khái quát tri thức: cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự )

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK

* Hoạt động 3.

Mỗi nhĩm làm một ý trong bài tập 1 ( trang 133 )

con ngời Tây Nguyên.

b/ Bài học rút ra kinh nghiệm: Trớc khi viết một đoạn văn cần suy nghĩ, dự kiến đoạn mở đầu và kết thúc nh thế nào để bài văn chặt chẽ và lơi cuốn ngời đọc.

Đoạn mở đầu và kết thúc cĩ thể giống nhau về đối tợng, cĩ thể khác nhau, nhng dù giống hay khác thì hai đoạn văn này phải cùng tập trung làm nổi bật chủ đề, t tởng mà bài viết cần trình bày.

- Bài tập 2

a/ Cĩ thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự. Đoạn này thuộc phần thân bài – kể về một sự việc quan trọng là chị Dậu về làng vào thời điểm CM tháng 8 nổ ra.

b/ Đoạn viết đã thành cơng nhng cịn lúng túng, để trống nhiều chỗ.

3. Khái quát tri thức .

- Đoạn mở bài: Cĩ nhiệm vụ giới thiệu, tạo tình huống cho câu chuyện.

- Các đoạn văn thân bài: Kể lại diễn biến các sự việc, phải hài hồ, gắn kết theo cốt truyện, tập trung thể hiện chủ đề, t tởng của bài văn. - Đoạn kết bài: Kết thúc câu chuyện, gĩp phần tạo ấn tợng đối với suy nghĩ, cảm xúc của ngời đọc.

- Muốn viết đoạn văn trong bài văn tự sự cần huy động năng lực quan sát, tởng tợng, vốn sống sau đĩ vận dụng ký năng miêu tả, kể… chuyện, biểu cảm để hồn chỉnh đoạn văn. Khi viết cĩ thể triển khai theo kiểu diễn dịch.

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 89 - 94)