Xuống, rơ i vắt chùi –

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 77 - 80)

- Dùng tồn thanh bằng ở 6 câu thơ đầu.

* Bộc lộ nỗi niềm thơng nhớ, bồn

chồn của ngời con gái đang yêu. Nỗi nhớ triền miên, da diết. Càng ngày càng trào dâng.

- Nỗi nhớ trải dài trong khơng gian, với tâm trạng ngổn ngang, bâng khuâng. Nhớ đến mức khơng cịn tự chủ đợc mình nữa – khĩc.

- Hình ảnh: Ngọn đèn – Nỗi nhớ đợc đo theo thời gian, từ ngày sang đêm – Biểu tợng tình yêu luơn cháy sáng trong lịng cơ gái.

- Hình ảnh: Đơi mắt: Nỗi nhớ đợc bộ lộ một cách trực tiếp. Khơng kìm đợc lịng nữa, cơ gái tự hỏi mình: Mắt th-

ơng nhớ ai?

- Trong 10 câu thơ đầu: Thể thơ 4 chữ ngắn gọn, chỉ hỏi mà khơng đáp, bộc lộ nỗi nhớ liên tiếp, dồn dập, triền miên đến khắc khoải. Nỗi nhớ trải rộng trong khơng gian, trải dài trong thời gian, đi vào cả trong tiềm thức. - Nhớ thơng ngời yêu vì lo cho số phận của mình. Tình yêu ấy khơng dễ tác thành, duyên phận cịn bấp bênh. Yêu nhau mà khơng chắc đợc sống cùng nhau.

3.4. Bài ca dao 5.

- Lời ớc táo bạo của cơ gái.

+ Sơng rộng tày gang: Sơng khơng cĩ thực.

+ Cầu dải yếm: Lại càng ảo.

- Cĩ cầu ảo mới cĩ sơng ảo - Cái cầu của tình yêu trong ca dao. Cơ gái chủ động bắc cầu cho ngời mình yêu đến

niệm lễ giáo phong kiến xa kia? Cơ gái ấy là ngời nh thế nào ?

- Em hiểu ý nghĩa của hai hình ảnh

muối và gừng nh thế nào trong dân

gian?

- Tại sao tác gia dân gian lại dùng hình ảnh muối, gừng để làm biểu t- ợng cho tình yêu thuỷ chung của vợ chồng ?

- Cách tính thời gian cĩ ý nghĩa gì?

- Câu ca cuối cĩ gì khác với câu trên? - HS đọc ghi nhớ SGK.

với mình. Táo bạo và mãnh liệt nhng trữ tình và tế nhị.

- Dùng yếm đào làm cầu: Thể hiện sự hố thân. Cái cầu dải yếm– chính là máu thịt, là cuộc đời, là trái tim rạo rực yêu đơng của cơ gái làng quê.

3.5. Bài ca dao 6.

- Muối + Gừng: Gia vị trong bữa ăn của nhân dân. Là vị thuốc của những ngời dân lao động lao động nghèo trong lúc ốm đau. Hơng vị của tình ngời.

- Nâng lên thành biểu tợng trong ca dao nhờ vào đặc tính riêng và sự gắn bĩ tự nhiên giữa các hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng cho tình cảm con ng- ời: Gừng cay muối nặm biểu tợng cho sự gắn bĩ thuỷ chung của con ng- ời.

+Mặn: ba năm +Cay : chín tháng

+Tình nghĩa đơi ta: ba vạn sáu nghìn ngày ( một trăm năm – một đời ng- ời ).

- Tình nghĩa cĩ trải qua cay đắng, ngọt bùi mới sâu đậm, mới hiểu nhau. Nhng vị mặn, vị cay cũng chỉ cĩ thời gian nhất định. Tình nghĩa đơi ta mới là mãi mãi trọn đời, trọn kiếp.

- Câu ca cuối kéo dài ra 13 tiếng ( biến thể ca dao) - tình nghĩa khơng bao giờ phai mờ.

4. Ghi nhớ.

4. Dặn dị: Về học bài cũ và soạn bài mới.

Ngày giảng:

A7……… ………

Đặc điểm ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết A. mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Nhận rõ đặc điểm các mặt thuận lợi, hạn chế của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.

2. Nâng trình độ lên thành kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết.

B. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.Thiết kế bài học.bài soạn - Trò: SGK, vở viờ́t, vở ghi

Một phần của tài liệu ngư văn 10 từ tiết 01->47 (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w