I. Đọc hiểu chi tiết:
1. Sự xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
sự việc miêu tả sự xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám? HS thảo luận. - Mâu thuẫn từ thấp đến cao dẫn đến sự xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám. Thực chất đĩ là sự xung đột gì trong xã hội?
- Để giải quyết mâu thuẫn tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố nào?
- Tấm trở thành hồng hậu điều đĩ thể hiện một quan niệm gì của ngời dân?
* Hoạt động 4. Củng
cố.
Suy nghĩ của em về con
- Mồ cơi cả cha lẫn mẹ, ở với dì ghẻ.
- Làm lụng vả vả suốt ngày đêm.
- Bắt đợc đầy giỏ vừa cá vừa tép.
- Nhịn cơm nuơi cá bống. - Bị bĩc lột cả về vật chất lẫn tinh thần.
- Chịu thơng chịu khĩ, chăm chỉ, hiền lành đơn hậu, cả tin nghe lời dì ghẻ. - Khổ sở và bất hạnh. - Bị tiêu diệt đến tận cùng
*Hiện thân của cái thiện
- Cám đợc mẹ đẻ chiều chuộng, ăn trắng mặc trơn, khơng phải việc gì. - Cám lừa Tấm chút hết giỏ tép để giành phần thởng.
- Giết cá bống ăn thịt - Khơng cho Tấm đi xem hội, đổ thĩc trộn lẫn gạo bắt ở nhà nhặt. - Khi thấy Tấm thử giày bĩu mơi khinh miệt. - Giết Tấm 4 lần để cớp đoạt hạnh phúc.
- Láu cá, lừa lọc, gian ác. Bĩc lột Tấm cả về vật chất lẫn tinh thần. *Hiện thân của cái ác
- Phản ánh mâu thuẫn trong cuộc sống gia đình ( dì ghẻ - con chồng ) xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần.
- Yếu tố kỳ ảo: Bụt xuất hiện, an ủi, giúp đỡ Tấm: + Tấm mất yếm đào, bụt cho cá bống.
+ Tấm mất bống, bụt cho niềm hi vọng đổi đời. + Tấm bị trà đạp, bụt cho đàn chim sẻ đến giúp.
+ Tấm khơng cĩ quần áo đi trẩy hội, bụt cho quần áo phơng tiện đi hội, gặp nhà vua và trở thành hồng hậu. - Từ cơ gái mồ cơi trở thành hồng hậu – triết lý ở hiền gặp lành, quan niệm phổ biến trong các truyện cổ tích thần kỳ.
đờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm? ( GV chuyển ý sang phần 2 ) Tiết 2. - ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ: Hãy
phân tích sự mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong văn bản Tấm
Cám.
- Tấm trải qua mấy kiếp hồi sinh? ý nghĩa của những lần hồi sinh đĩ?
- Các lần hồi sinh của Tấm cĩ sự giúp đỡ của bụt khơng? Tại sao? - Tấm trở lại làm ngời, xinh đẹp hơn xa thể hiện thuyết luân hồi của t tởng Phật giáo. Nhng t tởng đĩ đợc dân gian cải biến thực tiễn hơn đĩ là sự hồi sinh ở ngay trong cuộc đời thực chứ khơng phải ở thế giới khác.
- Phân tích ý nghĩa hình thức biến hố của Tấm qua lời nĩi cảnh báo của khung cửi, chim
- Chính là xu hớng giải quyết mâu thuẫn. Nhng con đ- ờng dẫn đến hạnh phúc khơng đơn giản, đĩ là quá tranh đấu tranh khơng khoan nhợng để giành lại hạnh phúc.
2. ý nghĩa quá trình biến hĩa của Tấm.
- Tấm trải qua 4 kiếp hồi sinh:
+ Chim vàng anh – Xoan đào – Khung cửi – Quả thị
- Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm, khơng một thế lực thù địch nào tiêu diệt nổi.
- Giai đoạn biến hố về sau của Tấm khơng cịn sự xuất hiện của bụt nữa, Tấm hồn tồn chủ động trong việc đấu tranh giành lại sự sống.
- Một cơ Tấm hiền lành, yếu ớt vừa ngã xuống, một cơ Tấm mạnh mẽ quyết liệt sống dậy trở về, thể hiện lịng yêu đời và bản chất duy vật của ngời dân lao động. - Cảnh báo Cám, báo hiệu sự cĩ mặt của mình, thẳng thắn tuyên chiến với kẻ thù, địi lại hạnh phúc của mình.
- Những vật hố thân của Tấm đều là những gì bình dị, thân thơng trong cuộc sống dân dã. Đĩ là những hình ảnh đẹp tạo ấn tợng cho ngời đọc.
- Chi tiết này là một quan niệm thuộc về tâm linh của ngời xa cho rằng : Con ngời cĩ thể thành vật, vật cĩ thể thành ngời, ẩn tàng sau một hình thức bình thờng thậm chí thơ kệch xấu xí là một nội dung tốt đẹp. Qua kiếp phong trần Tấm trở lại làm ngời, khơng lam lũ,
vàng anh? - Em cĩ nhận xét gì về những vật hố thân của Tấm? - Em cĩ suy nghĩ gì về chi tiết Tấm ẩn mình
trong quả thị và từ quả thị bớc ra, trở lại làm ngời?Tìm những câu
chuyện cổ tích cĩ chi tiết tơng tự nh vậy?
- Nếu đơi giầy là vật trao duyên thì miếng trầu têm cánh phợng cĩ ý nghĩa gì?
( Miếng trầu cĩ ý nghĩa trong đời sống văn hố, gắn với phong tục hơn nhân ngàn đời của ngời VN. Vì thế nĩ khơng thể thiếu trong cuộc hội ngộ giữa nhà vua và Tấm)
- Suy nghĩ của em về sự việc cuối cùng trong văn bản?
HS thảo luận.
Cĩ ý kiến khác cho rằng: Tấm sai quân
hầu dội nớc sơi cho Cám chế, Tấm làm vậy
thì ác quá, khơng phù hợp với bản chất hiền lành, nhân hậu của
nghèo hèn, khơng cao sang, quyền quí mà vẫn bình dị nh xa.
- Vật nối duyên. Thể hiện sự khéo léo đảm đang của ngời têm trầu. Nhờ đĩ Hồng tử nhận ra ngời vợ của mình. Tấm lại trở về sống hạnh phúc bên nhà vua.
- Kết thúc cĩ hậu. Thể hiện quan niệm ở hiền gặp
lành, ở ác gặp dữ. Gieo giĩ gặt bão.
IV. Ghi nhớ.