Sự cần thiết phải giữ gìn nhà sạch sẽ ngăn nắp.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 6 hay (Trang 46 - 49)

II/ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.

1/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà sạch sẽ ngăn nắp.

HS: Nghiên cứu bài ở nhà.

III/Tiến trình bài học : 1/ ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra bài cũ:

(Xen kẽ bài mới)

3/ Giảng bài mới

Hoạt động của thầy Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1 Tìm hiểu nhà ở sạch xẽ và

ngăn nắp :

GV: Treo tranh hình 28, 29/ SGK (?): Các bức tranh trên cho biết điều gì? (?): Nhận xét quang cảnh bên ngoài và bên

trong nhà ở thể hiện ở hình vẽ

Giáo viên phải học tập:

- Phần 1: Qua hình 28 em có nhận xét gì về nhà ở và phòng ngủ.

- Phần 2: Qua hình 20 em có nhân xét gì? - Giáo viên gọi học sinh trả lời cần hổi trong phiếu và giáo viên đa ra kết luận:

Giáo viên đa ra kết luận:

Giáo viên gọi các nhóm khác nhận xét (HV29) GV: Nhà ở gọn ngàng, ngăn nắp có ích lợi gì? Hoạt động 2. Nhà ở sậch sẽ và ngăn nắp có ích lợi gì? I/ Nhà ở sạch xẽ và ngăn nắp : 1- Nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp (HV 28)

- Hình bên trái (ngoài)

+ Sạch sẽ không có rác, lá rụng. + Đồ đạc, cây cảnh bố trí gọn đẹp. - Hình bên phải (Trong)

+ Chăn màn gọn gàng. + Bàn học ngay ngắn

+ Lọ hoa đợc chăm só tơi tắn

* Kết luận: Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở có môi trờng sống luôn sạch đẹp và thuận tiện, thể hiện có sự chăm sóc giữ gìn của con ngời.

2. Nhà ở thiếu vệ sinh và lộn xộn

NHận xét: +Nhà ở lộn xộn, đồ đạc bừa bãi + Sân bẩn, nhiều rác…

* Kết luận Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp có ích lợi nh: Làm cho ta yêu qýt nhôi nhà hơn, giúp cho ta ý thức, chăm sóc giữ gìn vệ sinh, mọi ngời yêu quý nhau hơn.

II/ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.

1/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà sạch sẽ ngănnắp. nắp.

Thiên nhiên môi trờng và các hoạt động hàng ngày của con ngời đã ảnh hởng nh thế nào đến nhà ở?

Giáo viên kết luận:

GV:Cần phải có nếp sống sinh hoạt nh thế nào?

GV: ví dụ một vật thờng xuyên sử dụng nh bật lửa, chổi quét nhà thì để ở vị trí ntn thì thích hợp

GV: Cần phải làm những công việc gì để nhà cửa luôn sạch sẽ và ngăn nắp.

- Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình và tiết kiệm thời gian khi tìm một số vật dụng.

- Môi trờng và hoạt động hàng ngày của con ngời có ảnh hởng trực tiếp tới sự ngăn nắp và sạch sẽ của nhà ở.

* Ví dụ: Ma, gió, bụi bẩn…

* Kết luận: Loại ích của nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp:

- Làm cho ngôi nhà đẹp và ấm cúng. - Đảm bảo sức khoẻ.

- Tiết kiệm nhân lực và thời gian. Vậy cần phải th- ờng xuyên dọn nhà.

2/ Các công việc cần làm để giữ gìn nhà sạch sẽ,

ngăn nắp.

a. cần có nếp sống, sinh hoạt nh thế nào? Mỗi ngời cần có nếp sống sạch sẽ ngăn nắp. b. Cần phải làm những công việc gì? - Quét dọn sạch sẽ trong phòng. - Xung quanh nhà ở.

- Lau nhà….

c.Vì sao phải dọn dẹp thờng xuyên?

Nếu làm thờng xuyên sẽ mất ít thời gian và hiệu quả.

4/ Củng cố hệ thống bài : - (?): Ghi nhớ SGK

- Liên hệ thực tế bản thân thực hiện sắp xếp đồ đạc ngăn nắp trong nhà - Nhận xét gời học

5/ Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Đọc và tìm hiểu trớc bài 11

Tổ trởng tổ cm duỵêt Ngày soạn: 7-11/2010 Tiết 24 Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật(t1) Ngày giảng Lớp/SS 6A 6B I/ Mục tiêu.

- Học sinh hiểu đợc mục đích của trang trí nhà ở

- Kiến thức: Biết đợc công dụng của tranh ảnh, rèm cửa, gơng trong trang trí nhà ở. - Kỹ năng: Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Thái độ: giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình.

II/ Chuẩn bị.

GV: Tranh ảnh về trang trí đồ vật gia đình HS: Su tầm tài liệu ,tranh ảnh.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 6 hay (Trang 46 - 49)