Các hình thức kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG : PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Trang 102 - 103)

4, Tổ chức: Để bền vững, phát triển phải:

6.4.Các hình thức kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn

Kinh tế tập thể (dới hình thức các HTX) là một hình thức biểu hiện của kinh tế hợp tác, là kết quả tất yếu của quá trình hợp tác. Nó qui đọnh bản chất của chế độ kinh tế. Trong tất cả các hình thức hợp tác, chỉ những sự hợp tác đạt tới yêu cầu khách quan làm nảy sinh sự liên kết các chủ thể kinh tế mới đòi hỏi sự liên kết các chủ thể kinh tế mới đòi hỏi sự kiến lập kinh tế tập thể (kinh tế hợp tác xã). Trong trờng hợp này, để hình thành chủ thể kinh tế mới hình thức các HTX, hợp tác hoá đã không thủ tiêu các chủ thể kinh tế độc lập, mà trên các chủ thể đó đã hình thành các chủ thể kinh tế mới với tối u mới.

Kinh tế gia đình (dới hình thức tiểu nông hay trạng trại – nông trại gia đình), nó là hình thức tồn tại lâu dài trong lịch sử. Vì vậy, hợp tac hoá không phải là xoá bỏ kinh tế gia đình, mà phải xuất phát từ kinh tế gia đình và phục vụ cho nền kinh tế gia đình. Kinh tế gia đình ở giai đoạn kinh tế tiểu nông sản xuất được khép kín cho từng gia đình và phục vụ cho nhu cầu của gia đình. Trong trờng hợp này, sự hợp tác được thể hiện dới hình thức hợp tác lao động trong nội bộ gia đình và hợp tác dới hình thức đổi mới công giữa các gia đình nông dân

Khi kinh tế gia đình vượt khỏi giới hạn của kinh tế tự nhiên, sự hợp tác được nảy sinh ở nhiều khâu, nhiều lĩnh vực của tín dụng và kỹ thuật. Tuy nhiên, các quá trình thuần tuý sinh học trong trồng trọt và chăn nuôi đòi hỏi sự chăm sóc rất chu đáo của từng cá nhân. Vì vậy, hộ nông dân vẫn là chủ thể thích hợp nhất đối với các quá trình ấy. Người

nông dân sẽ liên kết các quá trình và các ngành tách rời nhau, ngoài quá trình sinh học. Họ cùng nhau mua sắm t liệu sản xuất, thành lập các nhóm sử dụng máy móc và tiêu thụ sản phẩm, các HTX cải tạo đất, cung cấp vật t, tín dụng … Toàn hệ thống ấy dần biến thành hệ thống kinh tế hợp tác ở nông thôn.

Về lịch sử phát triển nông nghiệp ở một số nước có nền kinh tế phát triển nh Mỹ, ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, khi nông nghiệp nảy sinh những yêu cầu tất yếu của hợp tác thông qua hình thức hợp tác hoá, các nông trại đã liên kết với nhau ở các HTX buôn bán hoặc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thực hiện công việc thu hoạch, bảo quản, đóng gói, vận chuyển các sản phẩm. Ngoài ra, có các HTX sản xuất, bán hoặc cung cấp máy móc thiết bị cho các chủ trại và cấp vốn cho các hoạt động trên (các HTX này giống nh các HTX tiểu thủ công nghiệp và tín dụng ở nước ta). Những HTX kiểu này tồn tại và duy trì cho đến tận ngày nay.

Về mục đích, có các HTX chế biến, tiêu thụ nông sản bảo vệ quyền lợi của các chủ trại trước các tổ chức buôn bán hay các nhà công kỹ nghệ; các HTX cung ứng dịch vụ và các vật t kỹ thuật nhằm cung ứng kịp thời bảo đảm chất lượng cho các yêu cầu sản xuất nông nghiệp của các chủ trại. Nh vậy trên thực tế mục đích của các HTX không phải là lợi nhuận, mà nhằm hợp lực hoạt động để thực hiện các mục tiêu kinh tế của các nông trại. Ngoài ra, việc thành lập các HTX còn xuất phát từ yêu cầu tồn tại của các nông trại trong điều kiện về ruộng đất, về các lĩnh vực cung ứng t liệu sản xuất và tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp, những chủ trại liên kết với nhau thành cac HTX. Các HTX loại này được gọi là các nông trại liên doanh (tất nhiên, sự liên doanh của các nông trại thực hiện cả ở khâu sản xuất nông nghiệp, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng t liệu sản xuất … nhưng thờng theo một loại sản phẩm nông nghiệp và đây không phải là các HTX nông nghiệp thuần tuý).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG : PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Trang 102 - 103)