Xây dựng chuẩn nghèo

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG : PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Trang 76 - 78)

4, Tổ chức: Để bền vững, phát triển phải:

4.3.1.Xây dựng chuẩn nghèo

* Phơng pháp xây dựng ngỡng nghèo của Ngân hàng thế giới

a) Ngân hàng thế giới (WB) chọn thước đo phúc lợi là mức chi tiêu bình quân đầu người bao gồm cả ăn uống, học hành, mặc, thuốc men, dịch vụ y tế, nhà ở, giá trị hàng hoá lâu bền.

b) Tính toán người nghèo hay chuẩn nghèo.

- Ngờng nghèo LTTP: là số tiền cần thiết để đáp ứng nhu cầu lơng thực. Xây dựng ngỡng nghèo LTTP là xác định lượng thức ăn cần thiết cho nhu cầu dinh dỡng tơng đơng 2100 calo/người/ngày. Tính số tiền để mua một rổ lơng thực đủ cung cấp 2100 Kcalo.

- Người nghèo chung là bao gồm cả chi tiêu cho lơng thực và sản phẩm phi lơng thực. Dùng ngỡng nghèo LTTP vừa xác định ở trên để tính ngỡng nghèo chung.

c) Phơng pháp tính giá trị phần phi lơng thực: Tính toán giá trị phần chi này ở Việt Nam năm 1998, WB lấy mức chi tiêu cho sản phẩm phi lơng thực năm 1993 nhân với hệ số 1,225 tức là mức lạm phát lấy từ nguồn số liệu thống kê. Ngỡng nghèo phi lơng thực năm 1998 là 503.038 đồng (410.640 x 1,255). Ngỡng nghèo chung năm 1998 là 1.789.871 đồng (503.308 + 1.286.833)/người/năm.

* Phơng pháp xây dựng ngỡng nghèo của Tổng cục Thống kê Việt Nam

Bước 1: Xác định rổ LTTP thiết yếu để duy trì năng lượng 2100 calo/người/ngày. Dựa vào điều tra mức sống dân c băn 1993, lấy nhóm thu nhập thứ ba có mức tiêu dùng với lượngKcalo khoảng 2100 calo. Rổ LTTP này gồm 12 nhóm hàng khác nhau cho thành thị và nông thôn.

Bước 2: Tính giá trị rổ LTTP của 12 nhóm hàng. Kết quả tính toán. - Thành thị: 64,45 ngàn đồng/người/tháng

- Nông thôn: 47,0 ngàn đồng/ người/tháng

Bước 3: Tính tỷ trọng chi phí của 12 nhóm hàng LTTP so với tổng mức chi tiêu cho đời sống thấy rằng chi cho LTTP chiếm 92% tổng mức chi tiêu. Chuẩn nghèo chung là chuẩn nghèo được đuều chỉnh bằng cách nhân trị giá rổ hàng LTTP với hệ số 100/92 (1,086).

* Phơng pháp xây dựng ngỡng nghèo của Bộ lao động – Thơng binh và xã hội

Bộ LĐTBXH xác định chuẩn mực nghèo đói là từ năm 1993 dựa vào mức thu nhập: + Căn cứ nhu cầu năng lượng tốoi thiểu 2100 calo/ngày/người quy ra lượng gạo và tính thành tiền để có thể mua được lượng gạo nói trên.

+ Từ cac cuộc điều tra năm 1990, 1991, 1992, 1993, Bộ LĐTBXH đa ra tỷ lệ chi cho ăn ở nông thôn là 80% và ở thành thị là 75% so với tổng chi tiêu. Bộ LĐTBXH xác định chuẩn nghèo được hình thành bằng nhu cầu tối thiểu dành cho ăn nhân (x) với hệ số tổng

Chuẩn nhèo dựa vào thu nhập của hô gia đình, áp dụng trước năm 2001 nh sau: - Hộ đói: là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người trong một tháng quy ra gạo dới 13 kg tơng đơng 45.000 VNĐ (giá năm 1997 tính cho mọi vùng)

- Hộ nghèo: là hộ có mức thu nhập tuỳ theo từng vùng:

+ Vùng nông thôn, miền núi, hải đảo dới 15 kg (tơng đơng 55.000 VNĐ) + Vùng nông thôn đồng bằng, trung du dới 20 kg (tơng đơng 70.000 VNĐ) + Vùng thành thị dới 25 kg (tơng đơng 90.000 VNĐ/người/tháng)

Chuẩn nghèo dựa vào thu nhu nhập của hộ gia đình, áp dụng từ năm 2001 nh sau: Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập tuỳ theo từng vùng:

+ Vùng nông thôn, miền núi, hải đảo dới 80.000 VNĐ + Vùng nông thôn đồng bằng, trung du dới 100.000 VNĐ + Vùng thành thị dới 150.000 VNĐ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG : PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Trang 76 - 78)