Thành lập một tổ chức tại cộng đồng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG : PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Trang 56 - 58)

4, Tổ chức: Để bền vững, phát triển phải:

3.1.2 Thành lập một tổ chức tại cộng đồng.

Tổ chức là một thể thống nhất gồm những người hoặc những tổ chức có chung mục đích, nội quy, quy định…Có nhiều loại hình tổ chức khác nhau, từ các tổ chức chính xác chính thức ( nh chính phủ, ngân hàng) đến những tổ chức không chính thức ( mạng l-

ới, gia đình). Một số tổ chức phân cấp bậc (nh nhóm bạn bè, mạng lới). Có những tổ chức văn bản nội quy, quy định, nh một số nhóm nông dân, cũng có những tổ chức không có (hầu hết các gia đình không có vì mọi người đều biết vị trí của mình và những quy tắc chung). Một số tổ chức có kế hoạch hoạt động lau dài, một số khác chỉ tập chung vào các hoạt động hằng ngày.

Phát triển thể chế: Là sự phát triểnmối quan hệ giữa các tổ chức ( thành lạp mạng lới) để đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả và bề vững. Ví dụ là sự cải thiện mối quan hệ giữa một tổ chức nông dân với các tổ chức khuyến nông, hay sự phát triển mối quan hệ giữa các dơn vị tín dụng, tiết kiệm với nông dân (nhóm nông dân) được vay vốn. Mạng lới cũng có thể hiểu nh một thể chế.

Thành lập một tổ chức gồm các bước nh sau: Bước 1: Định hướng chiến lược

* Đánh giá cơ hội, vấn đề khó khăn, và nhu cầu của đối tợng hởng lợi của tổ chức. * Xác định xứ mệnh của các tổ chức: lý do thành lập, những giá trị đem lại khi hình thành tổ chức.

* Xác định chiến lược: tổ chức sẽ hoạt động cùng với đối tợng nào? Những thành viên của tổ chức sẽ đóng góp và hởng lợi ích gì?

* Xác định mục tiêu chính: tổ chức đạt được gì trong một vài năm tới? Những mục tiêu cần mang tích tổng thể cho phép sự sửa đổi linh hoạt.

* Xác định nhiệm vụ chính của tổ chức.

Bước 2: Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức được thể hiện trong sơ đồ tổ chức, thể hiện vị trí của bạn quản lý, các chức năng khác hoặc các nhóm thành viên. Để đảm bảo tính dân chủ, cơ quan cao nhất của một tổ chức phải là hội đồng các thành viên, hoặc đại hội đồng, cho phép mọi

thành viên tham gia ban hành những quyết định chính, nh định hướng chiến lược hay những vấn đề liên quan đến quản lý.

Một tổ chức có thể bổ nhiệm một ban quản lý. Ban quản lý bao gồm ít nhất trởng ban, một th ký ( ghi chép sổ sách, chuẩn bị họp) và một kế toán ( hay th ký tài chính). Những vị trí khác cũng có thể được bổ nhiệm, nh một cố vấn chẳng hạn.

Bước 3: Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin chỉ ra cách thức tiến hành đăng ký thành lập tuỳ thuộc vào loại hình tổ chức và có thể có các hướng dẫn cụ thể tại cơ quan quản lý ở địa phơng. Ví dụ khi thành lập hợp tác xã, cấn đáp ứng một số yêu cầu pháp lý nh:

* Trong số các thành viên phải có ít nhất một “ Cán bộ chuyên môn”

* Cần có kế hoạch hoạt động dựa trên mục tiêu kinh tế chính, nh kế hoạch năm , bao gồm kinh phí dự trù cho các hoạt động.

* Có tài khoản ngân hàng và một khoản tiền gửi gấp 1.5 lần so với kinh phí dự trù trong kế hoạch hoạt động.

* Cần có trụ sở làm việc, có thể là một địa điểm làm việc của chính quyền xã. * Đơn xin đăng ký thành lập gửi lên UBND huyện, và lệ phí đăng ký khoảng từ 700.000 đến 1.000.000 đồng ( bao gồm các chi phí hành chính)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG : PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w