Kiểm tra bài cũ: Bài “Về quê ngoại“ và trả lời câu hỏ

Một phần của tài liệu giao an tuan 14- tuan 18 (Trang 67 - 69)

III. Bài mới

Hoạt động dạy

1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa 2/ Luyện đọc

a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài

b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng câu

- Rút từ khó – luyện đọc : vịt rán, hít hương thơm, giảy nãy, phiên xử… - Đọc từng đoạn trước lớp

+ Hiểu từ mới SGK: Mồ Côi ( người bị mất cha (mẹ) hoặc cả cha lẫn mẹ khi còn bé ). Chàng trai trong truyện bị mất cả cha lẫn mẹ được đặt tên là Mồ Côi. Tên này thành tên riêng của chàng nên viết hoa

+ Tập đặt câu với từ “ bồi thường “ - Đọc từng đoạn trong nhóm

3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 , trả lời

+ Câu truyện có những nhân vật nào ?

(Dành cho HS yếu)

+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?

Hoạt động dạy

- Học sinh lên lớp

- Mỗi học sinh đọc tiếp nối 2 câu - Luyện đọc

- Đọc tiếp nội 3 đoạn

+ Học sinh tập đặt câu - Đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc cả bài

+ Chủ quán, bác nông dân và Mồ Côi + Về tội bác vào quán hít hương thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền

*. Giáo viên : Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẻ mặt mà vẫn phải “ tâm phục, khẩu phục “

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 , trả lời + Tìm câu nêu rõ lý lẽû của bác nông dân ?

+ Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán. Mồ Côi phán thế nào?

+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phân xử ?

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và 3 , trả lời + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?

+ Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?

*. Giáo viên chốt lại: Mồ Côi xử trí rất tài tình công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là rất sung sướng, thở phào nhẹ nhõm.

- Em hãy thử đặt tên khác cho truyện 4/ Luyện đọc lại

- Chọn đọc mẫu đoạn 3 - Hướng dẫn đọc phân vai

+ Tôi chỉ vào quán ngồi chờ để ăn miếng cơm mắm. Tôi không mua gì cả. + Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử

+ Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.

+ Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng

+ Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên “hít mùi thịt”, một bên “ nghe tiếng bạc” thế là công bằng. + Học sinh phát biểu: Vị quan toà thông minh / phiên xử thú vị,/ bẽ mặt kẻ tham lam./ Ăn “hơi” trả “tiếng” /….

- 2 tốp học sinh tự phân vai, thi đọc trước lớp

Kể chuyện

1/ Giáo viên nêu nhiệm vu: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện

2/ Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện - Hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh minh họa

- Nhận xét

3/ Củng cố dặn dò

- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung

- Quan sát 4 tranh minh hoạ - 1 học sinh kể mẫu đoạn 1

- 3 học sinh tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn còn lại

- 1 học sinh kể toàn truyện

truyện

- Giáo viên : Những ngừơi nông dân không chỉ sẳn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, học còn rất thông minh , tài trí

Nhận xét

giỏi, bảo vệ được người lương thiện

Thể dục ( tiết 33 ) Ôn bài tập rèn luyện tư thế Và kỹ năng vận động cơ bản Chơi trò chơi “ chim về tổ “

Thứ ba , ngày 8 tháng 12 năm 2009

Chính tả ( tiết 33 )

Vầng trăng quê em

A. Mục đích – yêu cầu

Rèn kĩ năng viết chính tả

- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn của bài. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn ( ăt/ăc ) - Sai không quá 5 lỗi

GDMT :HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta ,từ đó thêm yêu môi trường xung quanh , có ý thức BVMT

B. Đồ dùng dạy học

Viết sẳn bài tập 2b; bảng con

C. Hoạt động dạy – họcI. Ổn định I. Ổn định

Một phần của tài liệu giao an tuan 14- tuan 18 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w