chỳng cỏch mạng.
+ Kờu gọi tinh thần đồn kết tồn dõn.
+ Cổ vũ phong trào Nam tiến. + Biểu dương những tấm gương vỡ nước quờn mỡnh…
- Từ cuối năm 1946, VH tập trung phản ỏnh cuộc khỏng chiến chống TD Phỏp.
- Thành tựu:
+ Văn xuụi: truyện ngắn và kớ: Một lần tới thủ đụ, Trận phố Ràng (Trần Đăng),
Đụi mắt, Nhật kớ ở rừng (Nam Cao)… + Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc. Tỏc phẩm tiờu biểu: Cảnh khuya, Rằm thỏng giờng (Hồ Chớ Minh), Đốo Cả (Hữu Loan), Bờn kia sụng Đuống (Hồng Cầm) …
+ Kịch: Bắc Sơn, Những người ở lại (Nguyễn Huy Tưởng), Chị Hũa (Học Phi) …
+ Lớ luận, nghiờn cứu, phờ bỡnh VH: Chủ nghĩa Mỏc và mấy vấn đề văn húa Việt Nam (Trường Chinh), Nhận đường, Mấy vấn đề nghệ thuật (Nguyễn Đỡnh Thi)… b. Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964:
- VH tập trung thể hiện hỡnh ảnh người lao động, ca ngợi những đổi thay của đất nước và con người trong bước đầu xõy dựng chủ nghĩa xĩ hội.
- Thành tựu:
+ Văn xuụi:
* Mở rộng đề tài, bao quỏt được khỏ nhiều vấn đề và phạm vi của hiện thực đời sống: Mựa lạc (Nguyễn Khải), Cao điểm cuối cựng (Hữu Mai)…
* Viết về hiện thực đời sống trước cỏch mạng với cỏi nhỡn, khả năng phõn tớch và sức khỏi quỏt mới: Vợ nhặt (Kim Lõn),
Mười năm (Tụ Hồi)…
* Hạn chế: Nhiều tỏc phẩm viết về con người và cuộc sống một cỏch đơn giản, phẩm chất nghệ thuật cũn non yếu.
Thơ ca Kịch
Nghiờn cứu, lớ luận, phờ bỡnh * Những hạn chế (nếu cú) * Những tỏc giả tỏc phẩm tiờu biểu. + Để giỳp HS cú thể khắc sõu kiến thức, GV cho HS lập bảng thống kờ tỏc giả tỏc phẩm tiờu biểu của từng giai đoạn.
- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?
tựu bước đầu của cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xĩ hội, nỗi đau chia cắt hai miền Nam – Bắc…
* Kết hợp hài hũa yếu tố hiện thực và yếu tố lĩng mạng cỏch mạng.
* Tỏc phẩm tiờu biểu: Giú lộng (Tố Hữu),
Ánh sỏng và phự sa (Chế Lan Viờn),
Riờng chung (Xũn Diệu)..
+ Kịch: Một đảng viờn (Học Phi), Quẫn
(Lộng Chương), Chị Nhàn (Đào Hồng Cẩm)…
c. Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975: 1975: