Mục tiờu bài học: Giỳp Hs

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 (Trang 63 - 64)

- Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống: Lục bỏt, song tất lục bỏt, ngũ ngụn và thất ngụn Đường luật.

- Qua cỏc bài tập hiểu thờm một số đổi mới trong cỏc thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng...

II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học... III/ Phương phỏp: Nờu ngữ liệu, phỏt vấn, đối thoại... IV/ Tiến trỡnh bài dạy:

- Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

Hoạtđộng 1:Hướng

dẫn HS tỡm hiểu kiến thức khỏi quỏt về luật thơ:

-Gọi HS đọc mục I SGK , chỳ ý tỡm hiểu khỏi niệm, phõn loại, vai trũ của tiếng trong việc hỡnh thành luật thơ ( Thế nào là luật thơ? Theo em tiếng trong tiếng Việt cú vai trũ như thế nào?...) - Đưa vớ dụ một đoạn thơ cho HS quan sỏt , nhận xột về vai trũ của Tiếng trong thơ (“Đưa người ta khụng đưa qua sụng...mắt trong”)

- GV lưu ý tớnh chất đơn lập của tiếng Việt, nhấn mạnh vai trũ của tiếng trong tiếng Việt, từ đú hiểu vai trũ của tiếng trong việc hỡnh thành luật thơ

-HS đọc SGK

- Nờu ngắn gọn lớ thuyết dựa theo SGK

-Hs quan sỏt đoạn thơ của Thõm Tõm, nhận xột : Thanh điệu, vần, ngắt nhịp...

HS theo dừi và ghi vở nội dung

I/ Khỏi quỏt về luật thơ:

1.Khỏi niệm: Luật thơ là tồn bộ những quy tắc về số cõu, số tiếng, cỏch hiệp vần, phộp hài thanh, ngắt nhịp...trong cỏc thể thơ được khỏi quỏt theo những kiểu mẫu nhất định.

Vớ dụ: Luật thơ lục bỏt, thơ song thất lục bỏt...

2. Phõn nhúm cỏc thể thơ Việt Nam : - Nhúm 1: Cỏc thể thơ dõn tộc gồmThể thơ lục bỏt, song thất lục bỏt, thơ hỏt núi.

- Nhúm2 : Cỏc thể thơ Đường luật: Ngũ ngụn, thất ngụn tứ tuyệt, thất ngụn bỏt cỳ

- Nhúm 3: Cỏc thể thơ hiện đại: Thơ 5 tiếng, bảy tiếng, tõm tiếng, thơ tự do, hỗn hợp, thơ văn xuụi...

3. Vai trũ của Tiếng trong việc hỡnh thành luật thơ:

+ Tiếng trong Tiếng Viờt:

- Xột về ngữ õm: Mỗi tiếng là một õm tiết.

- Xột về ngữ nghĩa: Nhỡn chung tiếng là đơn vị nhỏ nhất cú nghĩa. - Xột về ngữ phỏp: Tiếng thường là

một từ.

+ Tiếng trong hỡnh thành luật thơ::

- Tiếng là căn cứ để xỏc định cỏc thể thơ. ( Thơ lục bỏt, thất ngụn,

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu một số thể thơ truyền thống. - Đưa ngữ liệu: Một bài(đoạn thơ) lục bỏt, yờu cầu HS quan sỏt và nhận xột cỏc phương diện: Số tiếng, vần, ngắt nhịp, hài thanh... căn cứ vào tiếng

- Theo dừi Hs trả lời, nhận xột, hồn thiện nội dung và lưu ý thờm một số trường hợp đặc biệt về ngắt nhịp, hiệp vần trong thơ lục bỏt

- Hướng dẫn HS tỡm hiểu luật thơ song thất lục bỏt.

- Yờu cầu HS quan sỏt ngữ liệu SGK, đối chiếu phần nhận xột, hỡnh thành kiến thức về thơ song thất lục bỏt, sau đú đưa một ngữ liệu khỏc cho HS phõn tớch khắc sõu kiến thức ( Một đoạn trong Cung oỏn ngõm khỳc của NGT

HS quan sỏt ngữ liệu : “ Cậy em, em cú chịu lời, ...Xút tỡnh mỏu mủ thay lời nước non...” ( Truyện Kiều- ND) - HS làm việc cỏ nhõn và trả lời kết quả. - - Lớp trao đổi, gúp ý hồn thiện - Hs quan sỏt ngữ liệu SGK, nhận ra cỏc đặc điểm của thể thơ qua phần nhận xột.

- Vận dụng hiểu biết từ vớ dụ trong SGK, phõn tớch ngữ liệu do GV nờu:

Trong cung quế õm thầm chiếc búng,

Đờm năm canh trụng ngúng lần lần.

Khoảnh làm chi bấy chỳa xũn!

ngũ ngụn...)

- Tiếng là căn cứ đẻ xỏc định cỏch hiệp vần của bài thơ ( Vần chõn, vần lưng, vần ụm, giỏn cỏch...vần bằng vần trắc...)

- Thanh của tiếng tạo nờn nhạc điệu thơ, nhịp thơ ( Phối thanh, ngắt nhịp)

=> Như vậy số tiếng và đặc điểm của tiếng là những nhõn tố cấu thành luật thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 (Trang 63 - 64)