kết dựa theo phần
ghi nhớ trong SGK
* Củng cố: - Vẻ đẹp của hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến : Hào hựng , hào hoa. - Cảm hứng lĩng mạn và chất bi trỏng của bài thơ.
* Bài tập luyện tập:
+ Bài 1: Bỳt phỏp của Quang Dũng trong bài Tõy Tiến là bỳt phỏp lĩng mạn. Bỳt phỏp của Chớnh Hữu trong bài thơ Đồng chớ là bỳt phỏp hiện thực
+ Bài 2: Cảm nhận về hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến ( Qua phần đọc- hiểu HS tự phõn tớch cảm nhận theo cỏch riờng của mỡnh)
* Dặn dũ : Chuẩn bị nài học sau : Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
...
Tiết 21 , Làm văn :
I/ Mục tiờn cần đạt : Giỳp học sinh :
-Cú kỹ năng vận dụng cỏc thao tỏc giải thớch, chứng minh, bỡnh luận, so sỏnh, phõn tớch…để làm bài nghị luận văn học.
-Bớờt cỏch làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. II/ Phương tiện thực hiện :
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn - Thiết kế bài học.
III/ Phương phỏp thực hiện :
Phỏt vấn gợi mở, thảo luận, thực hành luyện tập. IV/ Tiến trỡnh lờn lớp :
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ.
- Nờu đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận ?
- Em hĩy cho biết văn chớnh luận cú những phương tiện diễn đạt nào ? 3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản
Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu đề và lập dàn ý. -GV gọi một hs đọc rừ 2 đề bài ở mục 1- SGK(trang 91) -GV cú thể chia đụi bảng và chộp hai đề lờn bảng.
-GV gợi cho hs thảo luận theo từng cõu hỏi của SGK, lần lượt đối với đề 1 và đề 2. -GV chia lớp thành 4 nhúm và tiến hành thảo luận nhúm Nhúm 1, 3 : đề 1 Nhúm 2, 4 : đề 2 -GV yờu cầu hs ghi kết quả thảo luận lờn bảng phụ.
-Hs đọc hai đề bài theo yờu cầu của GV.
-Hs theo dừi phần khơi gợi cõu hỏi của GV, suy nghĩ và chuẩn bị trả lời
-Hs tập trung về 4 nhúm theo 4 tổ thảo luận theo hai bước: +Tỡm hiểu đề +Lập dàn ý
-Hs thảo luận nhúm, ghi kết quả thảo luận lờn bảng phụ. -Đại diện nhúm 1, 2 lện trỡnh bày kết quả thảo luận đề 1 và đề 2 lần lượt. -Hs tập trung theo dừi phần trỡnh bày của hai đại diện
I. Tỡm hiểu đề - Lập dàn ý:
1/ Đề 1: Nhà nghiờn cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhỡn chung văn học
Việt Nam phong phỳ, đa dạng; nhưng nếu cần xỏc định một chủ lưu, một dũng chớnh, quỏn thụng kim cổ, thỡ đú là văn học yờu nước” ( Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập-NXB Giỏo dục-2001) Hĩy trỡnh bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến trờn,
1.Tỡm hiểu đề:
a:Thể loại: nghị luận ( bao hàm giải thớch, chứng minh, bỡnh luận) vể một ý kiến vể văn học.
b:Nội dung:
-Tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ khú:
+ Phong phỳ, đa dạng: cú nhiều tỏc phẩm với nhiều hỡnh thức thể loại khỏc nhau
+ chủ lưu: dũng chớnh (bộ phận chớnh) khỏc với phụ lưu, chi lưu
+ Quỏn thụng kim cổ: thụng suốt từ xưa đến nay.
-Tỡm hiểu ý nghĩa của cỏc vế cõu và cả cõu:
-GV gọi một hs bất kỳ của nhúm 1 và 2 trỡnh bày kết quả thảo luận. -GV gọi hs khỏc nhận xột bổ sung.
-GV theo dừi kết quả trỡnh bày của hai nhúm và chỉnh sửa phần tỡm hiểu đề và lập dàn ý đối với cả hai đề, chốt lại phần kiến thức đề, học sinh ghi bài
nhúm và nhận xột bổ sung
-Hs chỳ ý phần chỉnh sửa, bổ sung kiến thức của GV và ghi bài (phần tỡm hiểu đề và lập dàn ý)
+ Tuổi trẻ đọc sỏch như nhỡn trăng qua kẽ: chỉ thấy được trong phạm vi hẹp
+ Lớn tuổi đọc sỏch như ngắm trăng ngồi sõn: tầm nhỡn được mở rộng hơn khi kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn theo thời gian (khi đọc sỏch) + Tuổi già đọc sỏch như thưởng trăng trờn đài: Theo thời gian, con người càng giàu vốn sống, kinh nghiệm và vốn văn húa thỡ khả năng am hiểu khi đọc sỏch sõu hơn, rộng hơn +Vớ dụ: Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du:
• Tuổi thanh niờn: Cú thể xem là cõu chuyện về số phận đau khổ của con người.
• Lớn hơn: Hiểu sõu hơn về giỏ trị hiện
+Văn học VN rất đa dạng, phong phỳ +Văn học yờu nước là chủ lưu
c: Phạm vi tư liệu:
Cỏc tỏc phẩm tiờu biểu cú nội dung yờu nước của VHVN qua cỏc thời kỳ.
2, Lập dàn ý:
a Mở bài: Giới thiệu cõu núi của Đặng Thai Mai
b Thõn bài:
-Giải thớch ý nghĩa của cõu núi:
-Bỡnh luận, chứng minh về ý nghĩa cõu
núi:
+ Đõy là một ý kiến hồn tồn đỳng + Văn học yờu nước là chủ lưu xuyờn suốt lịch sử VH Việt Nam:
+ Nguyờn nhõn:
+Nờu và phõn tớch một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cỏo bỡnh Ngụ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyờn ngụn độc lập …
c Kết bài: Khẳng định giỏ trị của ý kiến trờn.
2/ Đề 2: Bàn về đọc sỏch, nhất là đọc cỏc tỏc phẩm văn học lớn, người xưa núi: “ Tuổi trẻ đọc sỏch như nhỡn trăng
qua kẽ, lớn tuổi đọc sỏch như ngắm trăng ngồi sõn, tuổi già đọc sỏch như thưởng trăng trờn đài.”( Dẫn theo Lõm
Ngữ Đường, Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lờ dịch, NXB Tao đàn, Sài Gũn, 1965) Anh (chị ) hiểu ý kiến trờn như thế nào?
1.Tỡm hiểu đề:
a:Thể loại: Nghị luận (giải thớch – bỡnh luận) một ý kiến bàn về văn học. b: Nội dung:
-Tỡm hiểu nghĩa của cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ trong ý kiến của Lõm Ngữ Đường.
-Tỡm hiểu nghĩa của cõu núi: Càng lớn tuổi, cú vốn sống, vốn văn hoỏ và kinh nghiệm…càng nhiều thỡ đọc sỏch càng hiệu quả hơn.
c: Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc
-Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh tỡm hiểu lớ thuyết bài học : +Từ cỏc đề bài và kết quả thảo luận trờn, đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gỡ?
+Cỏch làm kiểu bài này như thế nào?
+Giỏo viờn bổ sung lại tồn bộ kiến thức bài học
thực và nhõn đạo của tỏc phẩm, hiểu được ý nghĩa xĩ hội to lớn của Truyện Kiều
Người lớn tuổi: Cảm nhận thờm về ý nghĩa triết học của Truyện Kiều.
-Học sinh suy nghĩ và trả lời ( Làm việc cỏ nhõn)
-Ghi bài vào vở
-Học sinh đọc đề bài tập 1 SGK/93
-Học sinh thảo luận theo nhúm
2.Lập dàn ý:
a: Mở bài: Giới thiệu ý kiến của Lõm Ngữ Đường.
b: Thõn bài:
- Giải thớch hàm ý của ba hỡnh ảnh so
sỏnh ẩn dụ trong ý kiến của Lõm Ngữ Đường.
-Bỡnh luận và chứng minh những khớa
cạnh đỳng của vấn đề:
+Đọc sỏch tựy thuộc vào vốn sống, vốn văn húa, kinh nghiệm, tõm lý, của người đọc.
-Bỡnh luận bổ sung những khớa cạnh chưa đỳng của vấn đề:
+Khụng phải ai từng trải cũng hiểu sõu sắc tỏc phẩm khi đọc. Ngược lại, cú những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sõu sắc tỏc phẩm (do tự nõng cao vốn sống, trỡnh độ văn húa, trỡnh độ lý luận, ham học hỏi,…)
+Vớ dụ: Những bài luận đạt giải cao của cỏc bạn học sinh giỏi về tỏc phẩm văn học (tự học, ham đọc, sưu tầm sỏch, nõng cao kiến thức)
c: Kết bài: Tỏc dụng, giỏ trị của ý kiến trờn đối với người đọc:
-Muốn đọc sỏch tốt, tự trang bị sự hiểu biết về nhiều mặt
-Đọc sỏch phải biết suy ngẫm, tra cứu
II. Bài học:
1.Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lớ luận văn học, về tỏc phẩm văn học…
2.Cỏch làm: Tựy từng đề để vận dụng thao tỏc một cỏch hợp lớ nhưng thường tập trung vào:
+ Giải thớch + Chứng minh + Bỡnh luận