LẩN (Nguyễn Duy )

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 (Trang 84 - 87)

* Bài 1:

DỌN VỀ LÀNG ( Nụng Quốc Chấn )

I/ Mục tiờu cần đạt Giỳp học sinh hiểu thờm những vấn đề sau:

- Vẻ đẹp rất riờng của thơ Nụng Quốc Chấn, đại diện cho thơ của tầng lớp trớ thức dõn tộc ớt người.

- Cảm nhận vẻ đẹp về nội dung và hỡnh thức của bài thơ “ Dọn về làng”. - Rốn thờm kĩ năng đọc hiểu thơ cho học sinh.

II/ Phương tiện : SGK, SGV, bài chuẩn bị ở nhà của học sinh, TLTK. III/Cỏch thức tiến hành: Nờu vấn đề, hợp tỏc nhúm...

IV/ Tiến trỡnh dạy học:

1. ễn định lớp (tự ổn định).

2. Kiểm tra bài cũ: Kt vở soạn của HS

3. Giới thiệu bài mới: Nụng Quốc Chấn là nhà thơ tiờu biểu của cỏc dõn tộc thiểu số ở phớa Bắc Việt Nam trưởng thành trong đấu tranh cỏch mạng và khỏng chiến. Thơ ụng cảm xỳc chõn thành, giản dị, giàu hỡnh ảnh. . .Trong đú “ Dọn về làng” là một trong những bài thơ tiờu biểu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt

I/ Hoạt động 1: (2’)

- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của h/s

- Nhận xột chung, đỏnh giỏ ngắn gọn, trả bài lại cho cỏc nhúm.

II/ Hoạt động 2: (12’)

Bước 1:

Cho h/s tham khảo phần tiểu dẫn, gọi 1 em nờu những nột chớnh về tỏc giả và đặc điểm thơ Nụng Quốc Chấn.

Cỏc nhúm trưởng nộp bài.

H/s tự tham khảo.

Đại diện nhúm phỏt biểu, bổ sung I/ Vài nột chung về tỏc giả,tỏc phẩm - Nụng Quốc Chấn là nhà thơ dõn tộc Tày. Thơ ụng đậm bản sắc dõn tộc miền nỳi. - Tỏc phẩm: (sgk)

Bước 2:

(?) Em cho biết hồn

cảnh ra đời của bài thơ? Hồn cảnh ấy cú tỏc động như thể nào đến cảm hứng của tỏc giả?

( khụng ghi bảng).

Gom ý: đõy cũng là cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

Bước 3:

Gọi h/s đọc bài thơ

(?) Tỏc phẩm “Dọn về làng”

núi về vấn đề gỡ?.

(?) Từ bố cục rất lạ của bài thơ, em cú thể suy ra được bài thơ cú những nội dung cơ bản nào?.

Gọi h/s đọc minh hoạ.

(?) Nhõn dõn đĩ sống cay

cực ra sao? Phải chăng đú là bi kịch của một gia đỡnh?. Giỏo viờn bỡnh tiểu kết. Gọi h/s đọc phần cũn lại. (?) Cú người cho rằng từ hiện thực đau thương đú, niềm vui được giải phúng của nhõn dõn là niềm vui lớn mang tớnh thời đại, dõn tộc. Em nghĩ sao?. Gọi h/s khỏc tỡm hỡnh ảnh minh hoạ. Gv bỡnh, tiểu kết. H/s trả lời theo sgk. H/s khỏc phỏt biểu suy nghĩ độc lập của mỡnh: - Gợi nỗi đau tột cựng... - Niềm vui tràn trề... H/s tự ghi theo suy nghĩ.

H/s đọc diễn cảm

H/s trả lời theo bảng phụ đĩ được chuẩn bị sẵn:

Cuộc sống của nhõn dõn ta dưới ỏch thống trị của thực dõn Phỏp và niềm vui được giải phúng.

H/s trả lời miệng:

Từ kết cấu hiện tại- quỏ khứ- tương lai, qua lời tõm tỡnh với mẹ của chủ thể trữ tỡnh, bài thơ cú 2 nội dung chớnh: cuộc sống gian khổ kinh hồng của nhõn dõn dưới ỏch thống trị của giặc Phỏp và niềm vui chiến thắng được dọn về làng.

H/s chọn đọc minh hoạ. H/s thảo luận phỏt biểu và tự ghi vào vở theo dàn ý trờn bảng:

H/s đọc và nờu nội dung chớnh của phần cũn lại.

Đại diện nhúm trả lời theo sự chuẩn bị ở nhà:

Từ những chi tiết, hỡnh ảnh, õm thanh cụ thể, niềm vui tràn ngập như vỳt lờn trờn từng cõu thơ.

H/s khỏc nờu hỡnh ảnh minh hoạ -> h/s khỏi quỏt bỡnh luận chung: khỏt vọng tự do của dõn tộc ta. II/ Hồn cảnh ra đời: (SGK) III/ Đọc hiểu: 1. Đọc 2. Tỡm hiểu a) Đặc sắc về nội dung: + Cuộc sống “cay đắng đủ mựi” của nhõn dõn. - Sống đúi khỏt, ngột ngạt, kinh hồng; chết khụng ai chụn. => Đú là bi kịch của dõn tộc ta, nỗi đau lớn của nhà thơ

+ Niềm vui khi được “Dọn về làng”.

(?) Để cú được những nội

dung trờn, NQC đĩ sử dụng những biện phỏp nghệ thuật độc đỏo nào? Từ đú suy ra thơ của NQC cú gỡ đặc biệt?

Tiểu kết: Tất cả gúp phần

xõy dựng một bài thơ đẹp.

Bước 4: Định hướng tổng kết. Rỳt ra lời bỡnh luận. Nhúm 1: phỏt hiện nghệ thuật từ cõu 7 đến 37. H/s bỡnh cõu: “ Cơn sấm sột lỏn sụp xuống nỏt cửa” Nhúm 2: cõu 38 đến 48. - Biện phỏp đối lập (vd). - Giàu liờn tưởng, õm

thanh ỏnh sỏng (vd).

H/s nờu ý kiến bỡnh luận

b) Đặc sắc về nghệ thuật:

Bài thơ cú cấu trỳc lạ, cỏch diẽn tả giàu h/ảnh, xỳc cảm dồn nộn, lời thơ chõn thành, mộc mạc, tự nhiờn...và đậm phong cỏch riờng của nhà thơ dõn tộc ớt người.

IV

/ Tổng kết :

Bài thơ cú nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Gúp một gương mặt đặc biệt cho nền thơ Việt Nam. 4. Củng cố

5. Dặn dũ

6. Rỳt kinh nghiệm

...* Bài 2 : * Bài 2 :

TIẾNG HÁT CON TÀU ( Chế Lan Viờn ) I/Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS : I/Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS :

- Cảm nhận được khỏt vọng về với nhõn dõn và đất nước với những kỷ niệm sõu nặng nghĩa tỡnh trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp của nhà thơ.

- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viờn: sỏng tạo hỡnh ảnh, liờn tưởng phong phỳ, bất ngờ, cảm xỳc gắn với suy tưởng.

II/Phương tiện dạy học: - Sỏch giỏo viờn, sỏch giỏo khoa, Thiết kế bài dạy.

III/Phương phỏp dạy học: - Nờu vấn đề, phỏt vấn, thuyết giảng.Gợi mở, dẫn dắt, hướng dẫn HS đọc thờm

IV/ Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định lớp:KT vs,ss. . .

2. Giới thiệu bài mới:Cuộc vận động đồng bào miền xuụi lờn xõy dụng kinh tế ở miền nỳi Tõy Bắc vào những năm 1958 – 1960 nhưng do ốm nờn Chế Lan Viờn khụng thể đi xa. Đú chớnh là Tõy Bắc vào những năm 1958 – 1960 nhưng do ốm nờn Chế Lan Viờn khụng thể đi xa. Đú chớnh là hồn cảnh gợi cảm hứng cho CLV sỏng tỏc bài thơ này.

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆHoạt động 1: Hoạt động 1: Huớng dẫn HS tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm -Cho HS đọc tiểu dẫn SGK. Dẫn dắt giỳp HS nắm được những điều căn bản về tỏc giả, tỏc phẩm. - Gọi HS phỏt biểu. - Nhận xột đỏnh giỏ , định hướng cho HS nắm vấn đề. Hoạt động2: Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản - Cho HS đọc văn bản thơ. Cú thể gọi một HS cú chất giọng tốt đọc trước lớp. - GV gợi mở dẫn dắt giỳp HS dần tỡm hiểu văn bản: -í nghĩa nhan đề và lời đề từ,bố cục, nội dung từng phần của bố cục, đặc biệt lưu ý HS cỏc thủ phỏp nghệ thuật được tỏc giả vận dụng. -GV cú thể phỏt vấn -Học sinh đọc tiểu dẫn SGK, tỡm cỏc ý chớnh về tỏc giả , tỏc phẩm và trả lời theo hiếu biết của mỡnh dựa trờn cơ sở tỡm hiểu từ SGK.

“ CLV đột ngột xuất hiện ra giữa làng thơ như một niềm kinh dị” ( Hồi Thanh)

-Học sinh đọc văn bản,lưu ý cỏc từ ngữ , hỡnh ảnh thơ quan trọng .

-Theo hướng dẫn của GV , tiến hành tỡm hiểu cỏc khớa cạnh của văn bản bằng nhiều cỏch khỏc nhau , cú thể thảo luận theo nhúm nếu GV yờu cầu.

=> Cựng ý tưởng: Trong bài Chim lượn trăm vũng, tỏc giả viết: “Tõm hồn tụi khio tổ quốc soi vào. Thấy ngàn nỳi trăm sụng diễm lệ”

I/ TIỂU DẪN:

1. Tỏc giả chế Lan Viờn (1920 - 1989):

- Tờn thật: Phan Ngọc Hoan, quờ gốc Quảng Trị năm 1927 chuyển vào sống ở An Nhơn Bỡnh Định

- Làm thơ sớm.( 12,13 tuổi)

+ Trước CM thỏng 8: là nhà thơ tiờu biểu cho văn học lĩng mạn.

+ Sau CM thỏng 8 : tham gia hoạt động văn nghệ, tỡm được con đường cho thơ đến với nhõn dõn, cỏch mạng.

- Con đường thơ trải qua nhiều biến động, bước ngoặt ( “Từ thung lũng đau thương ra cỏnh đồng vui”, từ chõn trời một người đến chõn trời tất cả)

- Phong cỏch thơ Chế Lan Viờn : giàu chất suy tưởng, triết lý, mang vẻ đẹp của trớ tuệ. => Giải thưởng HCM về văn học 1996 đợt1)

2. Tỏc phẩm: Rỳt từ tập “Ánh sỏng và phự

sa”.

- Bài thơ được gợi cảm hứng từ một sự kiện lịch sử những năm 1958- 1960: cuộc vận động đồng bào miền xuụi lờn xõy dựng kinh tế ở miền nỳi Tõy Bắc.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w