II Phần cơ bản.
1. Kiểm tra kĩ thuật chuyền bớc 2 * Yêu cầu kĩ thuật:
* Yêu cầu kĩ thuật:
- Mỗi học sinh thực hiện chuyền bóng 05 quả.
- Chuyền bóng vào ô rộng 1m, dài 1,5 m.
- Bóng phải cao hơn mép trên của lới tối thiểu 1,5 - 02m.
- Bóng chuyền lên phải có độ dừng. - Đờng bóng không quá xoáy.
* Cách đánh giá và cho điểm:
- Điểm 9 10: Chuyền đ– ợc 5 quả đung kĩ thuật, phối hợp động tác thuần thục, bóng rơi đúng vào ô và
7– 8’ 2phút 5 – 6’ 2lx8n 32’ - Đội hình nhận lớp. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đội hình khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Lớp trởng đìêu hành phần khởi động. - Gv quan sát và nhắc nhở. - GV: Giao nhiệm vụ. - HS: Thực hiện.
- Gv quan sát, ghi chép và cho điểm. - Đội hình kiểm tra.
* * * * ************ ************ ************
- Cho 1 học sinh phục vụ tung bóng. X
có độ cao trên lới từ 1,5 2m.–
- Điểm 7 8: Chuyền đ– ợc4 - 5 quả đúng kĩ thuật, bóng rơi đúng vào ô và có độ cao trên lới khoảng 1 –
1,5m.
- Điểm 5 6: Chuyền đ– ợc 3 4 –
quả đúng kĩ thuật, bóng rơi đung vào ô, có độ cao trên lới khoảng 1 –
1,5m.
- Điểm 3 4: Chuyền đ– ợc 2 3 –
quả, bóng rơi đúng ô và có độ cao trên lới khoảng 0,5 1m.–
- Điểm 1 2: Chuyền đ– ợc 1 quả, bóng rơi vào ô, độ cao trên lới khoảng 50cm.
* Các trờng hợp khác tuỳ vào tình hình thực tế để giáo viên đánh giá và cho điểm.
III phần kết thúc– .- Hồi tỉnh, thả lỏng các khớp. - Hồi tỉnh, thả lỏng các khớp. - Nhận xét tiết kiểm tra.
- Nhắc học sinh về nội dung sắp học. – Xuống lớp.
5’
- Nh đội hình khởi động. - Nh đội hình nhận lớp.
Ngày 28/12/2009.
Tiết số 35 : Ôn tập lrtt : nhảy xa - Chạy bền
- Nhảy xa : + Ôn hoàn chỉnh kĩ thuật và nâng cao thành tích. 70
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền..
I – Mục tiêu:
- Nhảy xa: - Giúp học sinh rèn luyện và phát triển tố chất sức mạnh tốc độ, củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng và nâng cao thành tích.
- Chạy bền: Tiếp tục củng cố và phát triển sức bền cho học sinh.
II - Địa điểm – ph ơng tiện .
- Địa điểm: Sân vận động Trờng THPT Quỳnh Lu 2.
- Phơng tiện: + Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ trang và xới cát, giáo án, tranh ảnh kĩ thuật. + Hs làm vệ sinh sân tập.
III – Tiến trình lên lớp:
Nội dung LVĐ Phơng pháp tổ chức
I - Phần mở đầu.1. Nhận lớp. 1. Nhận lớp.
- Lớp trởng tập trung và báo cáo sỹ số. - Gv nhận lớp, hỏi thăm sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, nhiệm vụ tiết học.
2. Khởi động.
- Bài TD tay không 6 động tác: + Động tác tay ngực, động tác lờn, vặn mình, gập thân, đá chân, toàn thân.
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp vai, khớp hông, khớp gối. - ép giây chằng ngang, giây chằng dọc.
- Tại chổ đi bớc nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.
II - Phần cơ bản.1. Nhảy xa. 1. Nhảy xa.
- Hoàn chỉnh kĩ thuật và nâng cao
thành tích.
* Yêu cầu: Nhảy đúng kĩ thuật và
nâng cao thành tích. 7– 8’ 2phút 5 – 6’ 2lx8n 32’ 21- 22’ 3 lần - Đội hình nhận lớp. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đội hình khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Lớp trởng đìêu hành phần khởi động. - Gv quan sát và nhắc nhở. - GV: Giao nhiệm vụ. - HS: Tích cực tập luyện. - Đội hình tập luyện. *************** *************** *************** ****
- Gv quan sát và sữa sai cơ bản cho học sinh.
2. Củng cố :
- Nhảy xa: Thực hiện hoàn thiện kĩ thuật. 3. Chạy bền: - Nam 1200m – Nữ 800m. III phần kết thúc– . - Hồi tỉnh, thả lỏng các khớp. - Nhận xét tiết học . - Ra Bt về nhà. – Xuống lớp. 3 – 4’ 1 lần 5-6’ 5’
- Gv cho gọi 2 – 3 học sinh có
tố chất khác nhau lên thực hiện, cho lớp tự đánh giá sau đó GV hệ thống lại.
- Đội hình củng cố 4 hàng ngang. - Chạy theo vòng tròn. - Gv: Nhắc các em những diểm cần chú ý khi chạy bền. - Nh đội hình khởi động. - Nh đội hình nhận lớp.
- Về nhà ôn các nội dung đã học.
Ngày 28/12/2009.
Tiết số 36 : kiểm tra chế độ rltt : nhảy xa ỡn thân chạy bền–
( không lấy điểm)
I – Mục tiêu:
- Đánh giá đợc khả năng nắm bắt kỷ thuật và mức độ phát triển thể lực của học sinh sau
một thời gian tập luyện để từ đó đa ra đợc phơng pháp giảng dạy hợp lý..
II - Địa điểm – ph ơng tiện .
- Địa điểm: Sân vận động Trờng THPT Quỳnh Lu 2.
- Phơng tiện: + Chuẩn bị 1 ván giậm nhảy, dụng cụ trang và xới cát, bảng quy định đánh giá và cho điểm, thớc đo, cờ cắm góc đờng chạy, đồng hồ bấm giờ.
+ Hs làm vệ sinh sân tập và đờng chạy.
III – Tiến trình lên lớp:
Nội dung LVĐ Phơng pháp tổ chức
I - Phần mở đầu.1. Nhận lớp. 1. Nhận lớp.
- Lớp trởng tập trung và báo cáo sỹ số. - Gv nhận lớp, hỏi thăm sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, nhiệm vụ tiết học.
2. Khởi động.
- Bài TD tay không 6 động tác: + Động tác tay ngực, động tác lờn, vặn mình, gập thân, đá chân, toàn thân.
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp vai, khớp hông, khớp gối. - ép giây chằng ngang, giây chằng dọc.
- Tại chổ đi bớc nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.
II - Phần cơ bản.1. Nhảy xa. 1. Nhảy xa.
Kiểm tra thành tích nhảy xa ỡn thân.
* Cách đánh giá và cho điểm.
+ Điểm tốt: Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật, đạt 4,3m trở lên. + Điểm khá: Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật, thành tíc đạt từ 3,6 4,2m.–
+ Điểm trung bình: Thực hiện cơ
7– 8’ 2phút 5 – 6’ 2lx8n 32’ 19-20’ - Đội hình nhận lớp. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đội hình khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Lớp trởng đìêu hành phần khởi động. - Gv quan sát và nhắc nhở.
- Sau khi khởi động mỗi học sinh đợc nhảy thử 1 lần, nhảy chính thức 3 lần. điểm đợc tính cho lần nhảy có kĩ thuật tốt nhất.
- Giáo viên gọi lần lợt theo nhóm 5 học sinh lên thực hiện theo thứ tự, giáo viên quan sát, đánh giá và cho điểm.
- Nhắc học sinh chú ý thực hiện đúng kĩ thuật.
- Học sinh nam kiểm tra trớc, học sinh nữ sau.
bản đúng 3 giai đoạn kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy và trên không, thành tích đạt từ 3 3, 5m.–
+ Điểm không đạt: Thực hiện sai giai
đoạn trên không, thành tích đạt dới 2m.
+ Các trờng hợp khác tuỳ vào thực tế mà giáo viên đa ra quyết định đúng đắn và hợp lý.
2. Chạy bền:
- Chạy trong sân vận động: + Nam chạy 1000m.
+ Nữ chạy 500m.
• Cách cho điểm:
- Khi đánh giá có chú ý nhiều đến việc tập luyện thờng xuyên, ý thức rèn luyện và sự tiến bộ của học sinh để cho điểm: Điểm Nữ 500m 1000mNam 10 1’42” 3’40” 9 1’45” 3’45” 8 1’50” 3’55” 7 2’00” 4’00” 6 2’5” 4’5” 5 2’6” 4’10” 4 2’8” 4’15” 3 2’10” 4’20” 2 2’12” 4’25” 1 2’14” 4’30” III phần kết thúc– . - Hồi tỉnh, thả lỏng các khớp. - Nhận xét tiết kiểm tra .
- Nhắc các em về nội dung sắp học. – Xuống lớp.
11-12’
5’
- Đội hình kiểm tra. ******** ******** ******** ******** *** - Những trờng hợp phạm quy không tính kĩ thuật nhng vẫn tính một lần nhảy.
- Trớc khi kiểm tra chạy bền, giáo viên tìm hiểu sức khoẻ và trình độ tập luyện của học sinh để đảm bảo an toàn.
- Cho học sinh kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 10 - 15 học sinh.
- Gv: phân công một số học sinh hỗ trợ cho việc ghi chép, xác định thành tích và theo dõi bấm giờ khi các bạn chạy.
- Nh đội hình khởi động. - Nh đội hình nhận lớp.
Ngày 04/ 01/2010.
Tiết số 37: Lý thuyết:
Phơng pháp phát triển sức mạnh I – Mục tiêu:
- Giúp Hs nắm đợc một số phơng pháp cơ bản tập luyện phát triển sức mạnh.
II - Địa điểm: Tại phòng học của lớp.
III – Ph ơng tiện : Sách giáo viên – giáo án và các tài liệu có liên quan cần thiết.IV – Tiến trình lên lớp. IV – Tiến trình lên lớp.
Nội dung Phơng pháp tổ chức
I – Phần mở đầu.
- Kiểm tra sỷ số, phổ bién nội dung tiết học.
II – Phần cơ bản.
1. Một số phơng pháp tập luyện phát triển sức mạnh. mạnh.
a) Các nguyên tắc trong tập luyện phát triển sức mạnh. mạnh.
- Phải tạo ra kích thích lớn đối với hoạt động của cơ. Có 3 cách sau :
+ Sử dụng các khối lợng tối đa với số lần lặp lại nhỏ nhất.
+ Sử dụng lực đối kháng trung bình và số lần lặp lạ tối đa.
- Cần tập để phát triển toàn diện sức mạnh của tất cả các nhóm cơ.
* Chú ý : Sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh ở
các nhóm cơ đối kháng và các nhóm cơ thân mình ; kết hợp các bài tập sức mạnh với các BT kéo giãn avf thả lỏng các nhóm cơ bắp.
- Cần kết hợp tập luyện để nâng cao sức mạnh với tập luyện để phát triển các tố chất thể lực khác, nhất là sức bền và sức nhanh.
b) Các loại bài tập phát triển sức mạnh.
- Bài tập khắc phục trọng lợng bản thân ( cơ thể). + BT nằm sấp co duỗi tay.
+ BT treo co duỗi tay.
+ BT chống xà kép co duỗi tay. + BT nhảy lò cò một chân.
+ BT nằm ngữa cố định chân – thân nâng vuông góc với chân.
- BT khắc phục trọng lợng bên ngoài. + BT với các dụng cụ cầm tay ( Tạ tay). + BT với các dụng cụ có tính đàn hồi. + BT với đòn tạ.
+ BT với ngời cùng tập…
- Lớp trởng báo cáo sỹ số.
- GV dùng phơng pháp giảng giải và đàm thoại để lên lớp.
- Hs tiếp thu,tích cực xây dựng bài.
- Lựa chọn ý chính để ghi lên bảng.
- Hs ghi chép và trả lời câu hỏi.
- VD: Cơ co và cơ duỗi, cơ lng và cơ bụng…
- VD: Tạ tay, bóng đặc, bao cát… - VD: Giây cao su, lò xo…
c) Phơng pháp xác định LVĐ trong tập luyện sức mạnh. mạnh.
- Theo tỷ lệ phần trăm (%) của trọng lợng tối đa hoạc trọng lợng tối đa trừ đi một trọng lợng nào đó. - Cách đơn giản và rộng rãi nhất đó là theo số lần lặp lại có thể thực hiện đợc. Số lần có thể thực hiện đợc trong 1 lợt tập, cụ thể là:
+ Trọng lợng tối đa: Là trọng lợng ngời tập chỉ thực hiện đợc 1 lần.
+ Trọng lợng gần tối đa: Lặp lại đợc 2 – 3 lần. + Trọng lợng tơng đối lớn: 4 – 7 lần.
+ Trọng lợng TB: 8 – 12 lần. + Trọng lợng nhỏ: 13 – 18 lần. + Trọng lợng rất nhỏ: 25 lần trở lên.
* Cần chú ý một số đặc điểm về tác dụng tập luyện của mộ số phơng pháp sau đây:
- Sử dụng trọng lợng tối đa và gần tối đa. - Sử dụng trọng lợng lớn và tơng đối lớn. - Sử dụng trọng lợng nhỏ hoặc rất nhỏ.
Thời gian nghỉ giữa các lần tâp, các lợt tập có ý nghĩa rất quan trọng nhắm điều khiển LVĐ và hớng thích ứng tập luyện.
* Có thể tăng LVĐ sau một thời giaqn tập luyện ( 2 – 3 tháng) bằng cách sau:
- Tăng trọng lợng tạ, tăng lực đối kháng của BT, tăng độ dày hoặc rút ngắn khoảng cách của giây cao su. - Tăng số lần tập lặp lại BT và tăng số lợt tập. Rút ngắn thời gian nghỉ.
2. củng cố:
III Kết thúc và xuống lớp.–
- Ngời mới tham gia tập luyện th- ờng sử dụng các BT khắc phục trọng lợng cơ thể.
- GV giới thiệu cho HS một số bài tập thông dụng để học sinh có thể tự tập ở nhà.
- Gv hệ thống lại những nội dung cơ bản để học sinh nắm chắc hơn.
Ngày 05/01/2010.
Tiết số 38 : Đá cầu bóng đá - chạy bền.–