Ngành nuụi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 33 - 35)

- Chăn nuụi dờ

2.2.3. Ngành nuụi trồng thuỷ sản

- Tuy việc đỏnh bắt từ biển và đại dương vẫn cũn cung cấp cho thế giới tới 2/3 sản lượng thuỷ sản, song ngành nuụi trồng đó và đang phỏt triển nhanh với vị thế ngày càng cao. Rừ ràng, nguồn tài nguyờn biển là cú giới hạn, lại đang bị con người khai thỏc quỏ mức. Để đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thế giới, việc phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Sản lượng thuỷ sản nuụi trồng của thế giới từ năm 1950 đến nay tăng gấp 3 lần, đạt trờn 48 triệu tấn. Cỏc loài thuỷ sản được nuụi khụng chỉ trong ao, hồ, sụng ngũi nước ngọt, mà cũn ngày càng phổ biến ở cỏc vựng nước lợ và nước mặn. Nhiều loài cú giỏ trị cao về thực phẩm, về kinh tế đó trở thành đối tượng nuụi trồng để xuất khẩu như tụm (tụm sỳ, tụm hựm...), cua, cỏ (cỏ song, thu, ngừ...), đồi mồi, trai ngọc, sũ huyết và cả rong tảo biển (rong cõu...).

Ngành nuụi trồng thuỷ sản phỏt triển mạnh ở cỏc nước chõu ỏ như Trung Quốc (34,5 triệu tấn, chiếm 71,3% sản lượng nuụi trồng của thế giới), ấn Độ (2,2 triệu tấn), Nhật Bản (1,3 triệu tấn), Philippin (1,2 triệu tấn), Inđụnờxia (1,1 triệu tấn), Thỏi Lan và Việt Nam (cựng 0,7 triệu tấn). Ngoài ra, cũn cú cỏc nước khỏc như Bănglađột, Hàn Quốc, Chi Lờ...

Trai ngọc Đồi mồi

- Việt Nam cú đường bờ biển dài 3.260 km với nhiều ngư trường lớn ở vịnh Bắc Bộ và vịnh Thỏi Lan (Hải Phũng- Quảng Ninh, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu, Cà Mau- Kiờn Giang...). Trờn đất liền lại cú nhiều ao, hồ, đầm, phỏ. Đõy là những điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành thuỷ sản. Sản lượng thuỷ sản của nước ta tăng lờn nhanh chúng, từ 890,6 nghỡn tấn năm 1990 (trong đú khai thỏc 728,5 nghỡn tấnvà nuụi trồng 162,1 nghỡn tấn) đó tăng lờn gấp hơn 3 lần, đạt 2.794,6 nghỡn tấn (khai thỏc 1.828,5 nghỡn tấn và nuụi trồng 966,1 nghỡn tấn) năm 2003. Việt Nam nằm trong số 21 nước cú sản lượng đỏnh bắt cỏ biển trờn 1 triệu tấn/năm. Ngành thuỷ sản phỏt triển mạnh và tập trung ở cỏc vựng như là đồng bằng sụng Cửu Long, Đụng Nam Bộ, Duyờn hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sụng Hồng.

Vấn đề nảy sinh hiện nay là ở nhiều nơi do thiếu qui hoạch và quản lớ, việc phỏ rừng ngập mặn để lấy diện tớch nuụi tụm đó làm ụ nhiễm mụi trường nước và phỏ huỷ mụi trường sinh thỏi. Việc đỏnh bắt quỏ mức ở vựng ven bờ cũng dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 33 - 35)