Ngành khaithỏc rừng

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 35 - 37)

- Chăn nuụi dờ

2.3.2. Ngành khaithỏc rừng

a) Tài nguyờn rừng

Sự phỏt triển của ngành này gắn liền với nguồn tài nguyờn rừng hiện cú. Trờn thế giới, tài nguyờn rừng cú sự biến động mạnh cả về số lượng và chất lượng, cả về mặt khụng gian và thời gian. Đó từng cú thời kỡ rừng che phủ tới 7,2 tỷ ha của thế giới. Song đỏng tiếc, rừng đang bị thu hẹp nhanh chúng. Hơn 3 thế kỉ qua, gần 1/2 diện tớch rừng đó bị biến mất, trong đú 2/3 là rừng nhiệt đới. Như vậy, trung bỡnh mỗi năm trờn thế giới cú khoảng 9,5 triệu ha rừng bị phỏ huỷ. Cựng với sự gia tăng dõn số, kết quả là diện tớch rừng tớnh bỡnh quõn theo

Hỡnh I.21. Diện tớch rừng và bỡnh quõn diện tớch rừng tớnh theo đầu người trờn thế giới

trong thời kỡ 1650- 2000

Bảng I.9. Diện tớch rừng và độ che phủ rừng năm 2000

Khu vực Diện tớch rừng năm 2000 Sự thay đổi trung bỡnh 1990- 2000 Nghỡn ha Độ che phủ % Nghỡn ha % Thế giới 3.869.455 29,6 - 9.391 - 0,22 Chõu Phi 649.866 21,8 - 5.252 - 0,78 Chõu ỏ 547.793 17,8 - 364 - 0,07 Chõu Âu 1.039.251 46,0 881 0,08 Bắc và Trung Mỹ 569.304 25,7 - 570 - 0,10 Nam Mỹ 885.618 50,5 - 3.771 - 0,41

Chõu ỳc và Đại dương 197.623 23,3 - 365 - 0,18

Nguồn: Global Forest Resources Assessment 2000, FAO 2003

Độ che phủ rừng thấp nhất ở chõu ỏ và chõu Phi, cũn tốc độ mất rừng nhanh nhất là chõu Phi (0,78%/năm), sau đú đến Nam Mỹ (0,41%/năm) và chõu ỏ (0,22%/năm). Nguyờn nhõn chớnh là do qui mụ dõn số đụng, gia tăng dõn số nhanh kết hợp với sự bựng nổ của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ cựng với nhu cầu ngày càng tăng về đất trồng và nguồn nguyờn liệu gỗ. Rừng ở cỏc khu vực này đều là cỏc cỏnh rừng nhiệt đới. Việc khai thỏc gỗ bừa bói, hoặc phỏ rừng để phỏt triển nụng nghiệp chỉ đem lại chỳt lợi trước mắt chứ khụng phải là cỏch sử dụng tối ưu nhất. Ngoài cỏc nguyờn nhõn núi trờn, việc phỏ rừng nhiệt đới cũn do nhu cầu của thị trường và cả việc chớnh quyền địa phương và người dõn cú xu hướng chỉ đơn thuần chỳ ý đến mặt kinh tế, mà chưa quan tõm tới giỏ trị bảo vệ mụi trường sinh thỏi của rừng.

Cỏc nước cũn nhiều rừng nhất trờn thế giới là LB Nga, Braxin, Canađa, Hoa Kỳ, Trung Quốc, ễxtrõylia,

CHDC Cụnggụ, Inđụnờxia, Ăngụla và Pờru.

b) Khai thỏc rừng

Bảng I.10. Sản lượng khai thỏc lõm sản của thế giới thời kỡ 1990- 2001 (Triệu m3)

Năm SL gỗ tròn SL gỗ xẻ SL gỗ dán SL củi đốt 1990 3.382,2 505,3 48,2 1.685,4 1995 3.244,1 425,3 55,4 1.733,6 2000 3.377,3 388,4 58,1 1.788,9 2001 3.327,6 377,6 55,5 1.784,3

Khai thỏc rừng ở Braxin

Sản lượng khai thỏc gỗ trũn trong hơn thập kỉ vừa qua tương đối ổn định, ở mức trờn dưới 3,3 tỉ m3. Cỏc nước đứng đầu về sản lượng gỗ trũn là Hoa Kỳ (481 triệu m3), Trung Quốc (287,5 triệu m3), Braxin (236,4 triệu m3), Canada (176,7 triệu m3), ấn Độ (164,5 triệu m3), LB Nga (162,3 triệu m3), Inđụnờxia (117 triệu m3), Nigiờria (69,1 triệu m3), Thuỵ Điển (64,9 triệu m3) và Phần Lan (52,2 triệu m3)...

Sản lượng khai thỏc gỗ hàng năm trờn thế giới đang cú xu hướng giảm dần, nhất là ở cỏc nước phỏt triển. Việc khai thỏc và kinh doanh rừng cần phải kết hợp với trồng rừng để tỏi tạo nguồn tài nguyờn quớ giỏ này và

bảo vệ mụi trường.

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 35 - 37)