Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới sự phỏt triển và phõn bố cỏc ngành dịch vụ

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 75 - 77)

- Khaithỏc vàng

CHƯƠNG III: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

1.2. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới sự phỏt triển và phõn bố cỏc ngành dịch vụ

a) Trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế đất nước và năng suất lao động xó hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất cú ảnh hưởng rất căn bản tới sự phỏt triển cỏc ngành dịch vụ. Bởi vậy, sự phỏt triển và phõn bố cỏc ngành dịch vụ phải cõn đối với trỡnh độ chung của sự phỏt triển kinh tế đất nước, cõn đối với cỏc ngành sản xuất vật chất. Đõy cũng là bài học thực tiễn của nước ta trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mặc dự cú thể tiến hành đồng thời hai bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và từ cỏc ngành sản xuất vật chất sang dịch vụ, nhưng trong quỏ trỡnh Đổi mới, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ vẫn luụn ở mức thấp hơn tốc độ tăng trưởng của cụng nghiệp - xõy dựng.

b) Những đặc điểm của dõn cư như quy mụ dõn số, cơ cấu tuổi và giới tớnh, tốc độ gia tăng dõn số, sức mua và cỏc đặc điểm về văn húa - tộc người (phong tục tập quỏn, thúi quen tiờu dựng…) cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển và phõn bố cỏc ngành dịch vụ, đũi hỏi cỏc nhà cung cấp dịch vụ phải nhỡn thấy trước những xu hướng biến động của thị trường dịch vụ người tiờu dựng.

Chẳng hạn, nước ta cú dõn số đụng (hiện nay là hơn 80 triệu người), cơ cấu dõn số trẻ, lại trong thời gian dài gia tăng dõn số khỏ cao, thỡ những vấn đề đặt ra cho phỏt triển giỏo dục (nhất là giỏo dục phổ thụng) là rất lớn, đũi hỏi phải khụng ngừng mở rộng mạng lưới trường học và đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường để đỏp ứng nhu cầu học tập của trẻ em. Hiện nay, mức sinh đó giảm nhiều, và đương nhiờn cỏc nhà hoạch định kế hoạch phỏt triển giỏo dục phải cú cỏc điều chỉnh, hướng nhiều hơn nữa đến việc nõng cao chất lượng giỏo dục. Trong khi đú, dõn số dang cú xu hướng bị già húa lại đặt ra những vấn đề khỏc về an sinh xó hội cho người cao tuổi.

Đời sống được cải thiện khụng những làm tăng sức mua mà cũn làm thay đổi mạnh mẽ thúi quen tiờu dựng. ở nước ta chẳng hạn, vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX siờu thị cũn là cỏi gỡ đú rất xa lạ, thỡ nay, thúi quen đi mua sắm ở cỏc siờu thị đó hỡnh thành ở một bộ phận ngày càng đụng thị dõn của cỏc thành phố lớn. Mức sống tăng lờn cũng làm tăng nhu cầu du lịch, nhất là du lịch cuối tuần.

c) Sự phõn bố dõn cư, nhất là mạng lưới điểm quần cư cú ảnh hưởng rừ nột tới sự phõn bố mạng lưới dịch vụ. Dõn cư ở tập trung hay phõn tỏn cú ảnh hưởng rất rừ tới sự phõn bố cỏc hoạt động dịch vụ khỏc nhau. Cỏc điểm dịch vụ nhu cầu hàng ngày của nhõn dõn (vớ dụ cỏc điểm thương nghiệp bỏn lẻ, cửa hàng ăn uống), cỏc trường tiểu học, mẫu giỏo, trạm xỏ... cần cú bỏn kớnh phục vụ hẹp. Vỡ vậy mạng lưới cỏc điểm dịch vụ loại này rất dày đặc và rải đều trờn lónh thổ của cỏc điểm dõn cư lớn. ở vựng nụng thụn, cỏc điểm dịch vụ này được bố trớ xuống tận cỏc làng, xó. Trong khi đú, cỏc điểm dịch vụ cho cỏc nhu cầu với chu kỡ cú thể là hàng tuần, hàng thỏng hoặc lõu hơn như cỏc nhà hỏt, rạp chiếu búng, cỏc điểm du lịch, vui chơi giải trớ…, cho cỏc nhu cầu bất thường như bệnh viện đa khoa, cỏc điểm dịch vụ cho số khỏch ớt hơn như cỏc trường trung học phổ thụng… cú bỏn kớnh phục vụ rộng hơn và được bố trớ cho cỏc cụm điểm dõn cư. Cú những dịch vụ chỉ cú thể tỡm được ở cỏc thành phố, nhất là cỏc thành phố lớn, vớ dụ như cỏc bệnh viện chuyờn khoa, cỏc sõn thi đấu thể thao chất

lượng cao, cỏc trường đại học, cao đẳng. Cú những dịch vụ cụng lại chỉ cú ở cỏc trung tõm hành chớnh (trung tõm xó, trung tõm huyện, tỉnh lị, thủ đụ).

Cỏc nhà địa lớ đó sớm chỳ ý đến nhõn tố dõn cư trong phõn bố cỏc ngành dịch vụ. Trước hết, thụng qua điều tra xó hội học, người ta ước lượng được khoảng cỏch xa nhất (đo bằng km hoặc bằng thời gian cần thiết để vượt qua khoảng cỏch đú bằng phương tiện đi lại của người sử dụng dịch vụ) mà người sử dụng dịch vụ sẵn sàng chấp nhận để đi tới nơi cung cấp dịch vụ. Chẳng hạn, người ta chấp nhận đi chợ cỏch nhà chỉ khoảng 15 phỳt đi xe đạp. Sau đú, người ta lại tớnh xem cần ớt nhất cú bao nhiờu người trong khu vực thị trường này để giữ cho hoạt động dịch vụ này tồn tại được và giỏ cả dịch vụ là phải chăng.

Nhà địa lớ Đức Van-te Crixtalơ (Walter Christaller) vào đầu thập kỉ 30 của thế kỉ XX đó đưa ra lớ thuyết vị trớ trung tõm. Lớ thuyết này về sau dược phỏt triển bởi cỏc nhà địa lớ Mĩ như Liụsơ (August Lửsch) và Be-ry (Brian Berry) vào thập kỉ 50 của thế kỉ XX. Một vị trớ trung tõm là một trung tõm thị trường về hàng húa và dịch vụ cho dõn cư từ cỏc điểm dõn cư xung quanh. Do cỏc vị trớ trung tõm cạnh tranh nhau trong cung cấp dịch vụ nờn cuối cựng đó tạo nờn lưới điểm quần cư đều đặn, mà theo lớ thuyết vị trớ trung tõm, thỡ đú là lưới của cỏc lục giỏc đều. Cũng theo lớ thuyết vị trớ trung tõm, người ta xỏc định được cấp phõn vị của cỏc điểm dõn cư gắn với cấp phõn vị về dịch vụ. Cỏc vị trớ trung tõm ở bậc phõn vị cao hơn thỡ cũng ở khoảng cỏch xa nhau hơn, nhưng cú nhiều loại dịch vụ hơn và cũng cú dõn cư đụng hơn.

Trong phần này, chỳng ta khụng đi sõu vào lớ thuyết vị trớ trung tõm của Crixtalơ và cỏc sự phỏt triển sau này của lớ thuyết này. Chỳng ta chỉ giới thiệu sơ qua những lập luận ban đầu của ụng.

Tiền đề cơ bản của lớ thuyết này là ở chỗ sự phõn bố hoạt động kinh tế bị quy định chủ yếu bởi cỏc điều kiện về cung và cầu. Cỏc điều kiện khỏc được coi là như nhau, cú thể tiếp cận giao thụng vận tải từ bất kỡ hướng nào và chi phớ vận tải là tỉ lệ thuận với khoảng cỏch (người ta gọi đú là cỏc bề mặt isotropic). Mỗi vựng tiờu thụ cú thể trỡnh bày thành những hỡnh trũn, và để trỏnh tỡnh trạng cú cỏc lónh thổ khụng được dịch vụ hoặc cỏc lónh thổ bị chồng chộo về dịch vụ, thỡ cỏc thị trường cú thể chia thành cỏc hỡnh lục giỏc đều cú kớch thước khỏc nhau.

Chỉ số K xỏc định cỏc đơn vị nhu cầu (số điểm dõn cư mà một vị trớ trung tõm phục vụ). Cú 3 nguyờn tắc để xỏc định chỉ số K.

- Nguyờn tắc tiờu thụ (K=3). Khi đú, cỏc điểm dõn cư phụ thuộc nằm ở đỉnh của hỡnh lục giỏc, sao cho việc cựng ứng dịch vụ và hàng húa được đưa đến tối đa cho cỏc điểm dõn cư phụ thuộc. Nhu cầu của một điểm dõn cư được chia cho 3 vị trớ trung tõm. Vỡ vậy, một vị trớ trung tõm (ở tõm của lục giỏc) phục vụ số đơn vị nhu cầu là

6 x 1/3 + 1 = 3

(1 là chớnh vị trớ trung tõm).

- Nguyờn tắc vận tải (K=4). Khi đú, cỏc vị trớ trung tõm quan trọng cần được phõn bố trờn một tuyến đường nối với cỏc thành phố lớn hơn. Như ta thấy trờn sơ đồ, điểm dõn cư phụ thuộc nằm trờn đường thẳng nối hai vị trớ trung tõm, và vỡ thế nhu cầu của điểm dõn cư này được chia đụi cho hai vị trớ trung tõm. Kết quả là mỗi vị trớ trung tõm phục vụ số đơn vị nhu cầu là

6 x 1/2 + 1 = 4

- Nguyờn tắc quản lớ hành chớnh (K = 7). Khi đú, cỏc vị trớ trung tõm khụng chia ảnh hưởng của mỡnh đối với một điểm dõn cư phụ thuộc cho cỏc vị trớ trung tõm khỏc. Trờn sơ đồ, ta thấy 6 điểm dõn cư phụ thuộc đều nằm trong phạm vi của một lục giỏc. Số đơn vị nhu cầu mà một vị trớ trung tõm phục vụ là:

6 + 1 = 7

Bằng cỏc cỏch tổ hợp khỏc nhau, thỡ một vị trớ trung tõm cú thể cú hệ số K rất lớn.

ở phương Tõy, lớ thuyết vị trớ trung tõm được đỏnh giỏ cao, và được đề cập nhiều trong cỏc sỏch về kinh tế vựng, quy hoạch đụ thị, địa lớ dịch vụ…

Cỏc nhà địa lớ cũng dựng mụ hỡnh hấp dẫn để dự đoỏn phõn bố tối ưu một dịch vụ nào đú, cú quan hệ thuận với quy mụ dõn số mà điểm này phục vụ và quan hệ nghịch với khoảng cỏch mà người ta phải đi để tiếp cận với dịch vụ này.

Ngày nay, nhờ cú mỏy tớnh, cỏc phần mềm xử lớ thống kờ và hệ thống thụng tin địa lớ (GIS), người ta dễ dàng hơn trong việc ỏp dụng cỏc mụ hỡnh phõn tớch thị trường và quy hoạch mạng lưới dịch vụ.

d) Cỏc thành phố là cỏc trung tõm dịch vụ. Mặc dự quỏ trỡnh đụ thị húa gắn với cụng nghiệp húa, nhưng bộ mặt của đụ thị gắn liền với cỏc hoạt động dịch vụ. Thành phố là nơi tập trung rất đa dạng cỏc dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiờu dựng và dịch vụ cụng.

Mụi trường của cỏc thành phố là mụi trường nhõn tạo, phần lớn nhu cầu của dõn cư được đỏp ứng do cỏc nguồn cung cấp từ bờn ngoài vào (lương thực, thực phẩm, năng lượng, nước sinh hoạt v.v...). Dõn cư thành thị núi chung cú mức sống cao, cú "lối sống thành thị". Ta hóy hỡnh dung những thành phố triệu dõn (cỏc siờu đụ thị - mega-cities) cần mạng lưới dịch vụ phức tạp đến mức nào, để đỏp ứng cỏc nhu cầu dịch vụ cho cỏc cỏ nhõn và cho cộng đồng.

Cỏc thành phố cũng là cỏc trung tõm kinh tế, vỡ vậy, cỏc loại dịch vụ kinh doanh phải được phỏt triển một cỏch tương xứng.

Nhiều thành phố, thị xó cũn là cỏc trung tõm chớnh trị của cả nước, của tỉnh hay huyện, vỡ vậy cỏc dịch vụ về hành chớnh, văn hoỏ, giỏo dục... cũng được tập trung ở đõy.

Chớnh vỡ vậy, trong nghiờn cứu và quản lớ đụ thị, người ta thường xỏc định cỏc chức năng của đụ thị (mà phần lớn chức năng này là chức năng về dịch vụ). Một đụ thị càng nhiều chức năng thỡ cú sức hỳt càng lớn với cỏc vựng xung quanh (vựng ảnh hưởng càng lớn), cú dõn số càng đụng và triển vọng phỏt triển càng cao.

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 75 - 77)