Cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 70 - 74)

- Khaithỏc vàng

3. Cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp.

3.1. Khỏi niệm

TCLTCN là một trong những hỡnh thức tổ chức nền sản xuất xó hội theo lónh thổ. Thuật ngữ này ngày càng được sử dụng rộng rói trong khoa học và trong thực tiễn.

Vậy TCLTCN là gỡ?

-TCLTCN là hệ thống cỏc mối liờn kết khụng gian của cỏc ngành và cỏc kết hợp sản xuất lónh thổ trờn cơ sở sử dụng hợp lớ nhất cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, vật chất, lao động nhằm đạt được hiệu quả cao nhất về cỏc mặt kinh tế, xó hội, mụi trường.

-TCLTCN khụng phải là một hiện tượng bất biến. So với nụng nghiệp, TCLTCN cú thể thay đổi trong một thời gian tương đối ngắn. Điều này hoàn toàn dễ hiểu, bởi vỡ trong thời đại ngày nay, dưới tỏc động của sự tiến bộ vố khoa học- cụng nghệ, nhu cầu của người tiờu dựng và cả bản thõn thị trường cũng thường xuyờn thay đổi. Vỡ thế, muốn tồn tại và phỏt huy tỏc dụng, TCLTCN khụng thể xơ cứng và chậm biến đổi, mặc dự về mặt lớ luận, mỗi hỡnh thỏi kinh tế- xó hội sẽ cú cỏc kiểu TCLTCN tương ứng.

-TCLTCN cú một số đặc điểm chủ yếu dưới đõy:

- Trong TCLTCN, cỏc ngành (phõn ngành) và lónh thổ cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Một mặt, nếu thiếu hiểu biết về những đặc trưng kinh tế- kĩ thuật và đặc điểm phõn bố của từng ngành thỡ khụng thể xỏc định đỳng đắn dự chỉ một kết hợp khụng gian của cỏc xớ nghiệp ở bất kỡ hỡnh thức nào. Mặt khỏc, đến lượt mỡnh, mỗi ngành (phõn ngành) lại được xem xột dưới hai gúc độ: xuyờn qua lăng kớnh của tất cả cỏc ngành cụng nghiệp (và cả nền kinh tế núi chung) và sự kết hợp của cỏc ngành khỏc nhau trờn cựng một lónh thổ.

- Đặc điểm về cấu trỳc cú ý nghĩa quan trọng đối với việc TCLTCN. Nú được thể hiện qua tớnh cõn đối và mối liờn hệ bờn trong. Cỏc kết hợp sản xuất lónh thổ càng phức tạp bao nhiờu thỡ cỏc mối liờn hệ bờn trong của chỳng càng đa dạng bấy nhiờu.

- Chiều sõu của TCLTCN phụ thuộc vào sự phỏt triển của sức sản xuất. - Tiờu chuẩn tối ưu của TCLTCN là hiệu quả về kinh tế, xó hội và mụi trường.

3.2. Nhiệm vụ của TCLTCN

Để đạt được mục tiờu đề ra, TCLTCN phải thực hiện được cỏc nhiệm vụ chớnh sau đõy:

- Sử dụng hợp lớ, cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực của lónh thổ (điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn, cỏc nguồn lực về kinh tế, xó hội…).

- Giải quyết cỏc vấn đề xó hội cú liờn quan, đặc biệt là cỏc vấn đề việc làm cho một bộ phận lao động của lónh thổ.

- Giảm thiểu sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc địa phương trong vựng và giữa cỏc vựng trong phạm vi cả nước thụng qua quỏ trỡnh lựa chọn và phõn bố cụng nghiệp.

- Bảo vệ và tụn tạo tài nguyờn, mụi trường nhằm đảm bảo cho sự phỏt triển bển vững, kết hợp phỏt triển cụng nghiệp với an ninh, quốc phũng.

3.3. Cỏc hỡnh thức TCLTCN

Cú nhiều hỡnh thức TCLTCN, phụ thuộc vào quan niệm và quy mụ lónh thổ của mỗi quốc gia. Trờn cơ sở tổng quan cỏc hỡnh thức của một số nước trờn thế giới và gắn với thực tiễn của nước ta, nhất là sau khi đất nước bước vào cụng cuộc đổi mới, cú thể nờu 4 hỡnh thức quan trọng nhất sau đõy:

3.3.1. Điểm cụng nghiệp

- Điểm cụng nghiệp thường chỉ là một, hai xớ nghiệp phõn bố đơn lẻ, cú kết cấu hạ tầng riờng. Nú được phõn bố ở gần nguồn nguyờn liệu với chức năng khai thỏc hay sơ chế nguyờn liệu, hoặc ở những điểm dõn cư nằm trong một vựng nguyờn liệu nụng, lõm, thuỷ sản nào đú. Cũng cú thể nú ở ngay trong vựng tiờu thụ để phục vụ cho những nhu cầu nhất định của dõn cư.

Điểm cụng nghiệp cú một số đặc trưng sau đõy:

+ Lónh thổ nhỏ với một (hai) xớ nghiệp, phõn bố lẻ tẻ, phõn tỏn. + Hầu như khụng cú mối liờn hệ sản xuất với cỏc xớ nghiệp khỏc. + Thường gắn với một điểm dõn cư nào đú.

ở đõy cần phõn biệt điểm cụng nghiệp và xớ nghiệp cụng nghiệp. Điểm cụng nghiệp là một trong những hỡnh thức TCLTCN. Trong khi đú, xớ nghiệp cụng nghiệp là hỡnh thức tổ chức sản xuất, là đơn vị cơ sở của sự phõn cụng lao động về mặt địa lớ. Nếu trong điểm cụng nghiệp nào đú chỉ cú một xớ nghiệp cụng nghiệp thỡ về mặt hỡnh thức là chỳng như nhau, nhưng về bản chất lại hoàn toàn khỏc nhau. Vấn đề là ở chỗ, một bờn là hỡnh thức tổ chức cụng nghiệp theo lónh thổ, cũn bờn kia lại là cỏch thức tổ chức sản xuất trong cụng nghiệp.

Cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp cú tớnh chất độc lập về kinh tế, cú cụng nghệ sản xuất sản phẩm riờng. Do tớnh chất và đặc điểm kinh tế- kĩ thuật của cỏc ngành cụng nghiệp cú sự khỏc nhau mà quy mụ của cỏc xớ nghiệp cũng khỏc nhau. Cú xớ nghiệp chỉ cú vài chục hoặc vài trăm cụng nhõn (như chế biến nụng sản…) và được bố trớ gọn trong một xưởng sản xuất, nhưng cũng cú xớ nghiệp thu hỳt hàng nghỡn cụng nhõn, gồm nhiều cụng trỡnh, nhà

xưởng, diện tớch tương đối lớn (như xớ nghiệp khai thỏc khoỏng sản…). Hiện nay, do sự tiến bộ của khoa học- cụng nghệ, số lượng cỏc xớ nghiệp cú quy mụ lớn tăng lờn nhanh chúng ở tất cả cỏc ngành cụng nghiệp.

- Điểm cụng nghiệp theo kiểu đơn lẻ này cũng cú những mặt tớch cực nhất định. Nú cú tớnh cơ động, dễ đối phú với cỏc sự cố và thay đổi trang thiết bị, khụng bị ràng buộc và ảnh hưởng của cỏc xớ nghiệp khỏc, đặc biệt thuận lợi cho việc thay đổi mặt hàng trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiờn, những mặt hạn chế lại rất nhiều. Đú là việc đầu tư khỏ tốn kộm cho cơ sở hạ tầng, cỏc chất phế thải bị lóng phớ do khụng tận dụng được, cỏc mối liờn hệ (sản xuất, kinh tế, kĩ thuật…) với cỏc xớ nghiệp khỏc hầu như thiếu vắng và vỡ vậy, hiệu quả kinh tế thường thấp.

3.3.2. Khu cụng nghiệp tập trung

- Khu cụng nghiệp tập trung (KCNTT) với tư cỏch là một hỡnh thức TCLTCN được hỡnh thành và phỏt triển ở cỏc nước tư bản vào những năm cuối của thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Nú được hiểu là một khu vực đất đai cú ranh giới nhất định do nhà tư bản sở hữu, trước hết là xõy dựng cơ sở hạ tầng và sau đú là xõy dựng cỏc xớ nghiệp để bỏn.

-Việc hỡnh thành cỏc KCNTT mang tớnh tất yếu trong từng giai đoạn lịch sử ở cỏc quốc gia khỏc nhau. Cỏc nước tư bản muốn thụng qua việc xõy dựng cỏc KCNTT để tăng cường xuất khẩu cũng như khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới, đồng thời khai thỏc triệt để cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và lao động của cỏc nước. -Đối với cỏc nước đang phỏt triển trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ với chiến lược hướng về xuất khẩu, cỏc KCNTT, khu chế xuất (KCX) được hỡnh thành nhằm thu hỳt vốn đầu tư, cụng nghệ và kinh nghiệm quản lớ của cỏc nước phỏt triển. ở cỏc nước chõu ỏ và ASEAN, KCNTT ra đời vào nửa sau của thế kỉ XX, thớ dụ như Xingapo 1951, Đài Loan 1966, Hàn Quốc 1970, Thỏi Lan 1972… Dự tờn gọi ở mỗi nước cú thể khỏc nhau, nhưng về bản chất đú là cỏc KCNTT.

-ở nước ta, hỡnh thức TCLTCN này được hỡnh thành vào đầu thập niờn 90 của thế kỉ XX. Trong Nghị định 192/CP ngày 25- 12- 1994 của Chớnh phủ đó chỉ rừ, KCNTT do Chớnh phủ quyết định thành lập, cú ranh giới xỏc định, chuyờn sản xuất cụng nghiệp và thực hiện cỏc dịch vụ hỗ trợ sản xuất cụng nghiệp, khụng cú dõn cư sinh sống.

Như vậy, cú thể xỏc định KCNTT là một khu vực cú ranh giới rừ rệt với những thế mạnh về vị trớ địa lớ, về tự nhiờn, kinh tế để thu hỳt đầu tư, hoạt động với cơ cấu hợp lớ giữa cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp và dịch vụ cú liờn quan thuộc nhiều thành phần kinh tế nhằm đạt hiệu quả cao của từng doanh nghiệp núi riờng và tổng thể cả khu cụng nghiệp núi chung.

- Khu cụng nghiệp cú một số đặc điểm chớnh sau đõy:

+ Cú ranh giới rừ ràng với quy mụ đất đai đủ lớn với vị trớ địa lớ thuận lợi (gần sõn bay, bến cảng, đường sắt, đường ụ tụ…).

+ Tập trung tương đối nhiều xớ nghiệp cụng nghiệp cựng sử dụng chung cơ sở hạ tầng sản xuất xó hội, được hưởng quy chế ưu đói riờng khỏc với cỏc xớ nghiệp phõn bố ngoài KCNTT (như giỏ thuờ đất, thuế quan, chuyển đổi ngoại tệ…), khụng cú dõn cư sinh sống.

+ Cú ban quản lớ thống nhất để thực hiện quy chế quản lớ, đồng thời cú sự phõn cấp rừ ràng về quản lớ và tổ chức sản xuất. Về phớa cỏc xớ nghiệp, khả năng hợp tỏc sản xuất phụ thuộcvào việc tự liờn kết với nhau của từng doanh nghiệp. Cũn việc quản lớ nhà nước được thể hiện ở chỗ Nhà nước chỉ quy định những ngành (hay loại xớ nghiệp) được khuyến khớch phỏt triển và những ngành (hoặc loại xớ nghiệp) khụng được phộp đặt trong KCNTT vỡ cỏc lớ do nhất định (như mụi trường sinh thỏi, hay an ninh quốc phũng).

- Cỏc KCNTT rất khỏc nhau về tớnh chất và về loại hỡnh. Vỡ thế để tiện lợi cho việc phõn loại, cú thể căn cứ vào một số tiờu chớ cụ thể như vị trớ địa lớ, tớnh chất chuyờn mụn hoỏ, cơ cấu và đặc điểm sản xuất, quy mụ, sự độc lập hay phụ thuộc, trỡnh độ cụng nghệ…Núi cỏch khỏc, dựa vào mỗi chỉ tiờu sẽ cú từng cỏch phõn loại cỏc KCNTT.

+ Về vị trớ địa lớ, cỏc khu cụng nghiệp được hỡnh thành ở những khu vực khỏc nhau. Do vậy, cú thể phõn ra cỏc khu cụng nghiệp nằm ở trung du hay vựng nỳi, cỏc khu cụng nghiệp ven biển, cỏc khu cụng nghiệp dọc theo quốc lộ, cỏc khu cụng nghiệp nằm trong cỏc thành phố lớn.

+ Về tớnh chất chuyờn mụn hoỏ, cơ cấu và đặc điểm, cú thể chia ra: cỏc khu cụng nghiệp chuyờn mụn hoỏ (trờn cơ sở xớ nghiệp chuyờn mụn hoỏ sử dụng một loại nguyờn liệu cơ bản), cỏc khu cụng nghiệp tổng hợp (cơ cấu đa dạng với nhiều ngành sản xuất), hoặc cỏc khu cụng nghiệp sản xuất chủ yếu để xuất khẩu (hay cũn gọi là khu chế xuất).

+ Về quy mụ, tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai, vị trớ địa lớ và sự hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư (trong và ngoài nước), cú thể chia thành cỏc khu cụng nghiệp cú quy mụ lớn, cỏc khu cụng nghiệp cú quy mụ vừa và cỏc khu cụng nghiệp cú quy mụ nhỏ.

ở nước ta, quy mụ về diện tớch của KCNTT cú thể quy định như sau:

• Quy mụ lớn: trờn 300 ha;

• Quy mụ vừa: từ 150 đến 300 ha;

+ Về trỡnh độ cụng nghệ, cú thể chia ra một số loại khu cụng nghiệp tuỳ thuộc vào trỡnh độ khoa học và cụng nghệ của cỏc xớ nghiệp phõn bố trong khu cụng nghiệp. Cú KCNTT gồm cỏc xớ nghiệp cú trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến thỡ gọi là khu cụng nghệ cao và ngược lại.

-Cho đến năm 2003, trờn phạm vi cả nước đó hỡnh thành 82 KCNTT, KCX, khu cụng nghệ cao với tổng diện tớch tự nhiờn là 15,8 nghỡn ha. Theo quy hoạch đến năm 2010, con số này sẽ lờn đến 125 khu.

-Cỏc KCNTT phõn bố khụng đồng đều theo lónh thổ. Tập trung nhất là ở Đụng Nam Bộ (chủ yếu thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu), sau đú đến Đồng bằng sụng Hồng (phần lớn ở Hà Nội, Hải Phũng) và Duyờn hải miền Trung . ở cỏc vựng khỏc, việc hỡnh thành cỏc KCNTT cũn nhiều hạn chế.

3.3.3. Trung tõm cụng nghiệp

- Trung tõm cụng nghiệp là một hỡnh thức TCLTCN gắn với cỏc đụ thị vừa và lớn. Mỗi trung tõm cú thể bao gồm một số hỡnh thức TCLTCN ở cấp thấp hơn.

-Về lớ thuyết, mỗi trung tõm cú một (hay một số) ngành được coi là hạt nhõn. Hướng chuyờn mụn hoỏ của trung tõm thường do cỏc ngành (xớ nghiệp) hạt nhõn đú quyết định. Những ngành (xớ nghiệp) này được hỡnh thành dựa trờn những lợi thế so sỏnh (về vị trớ địa lớ, về nguồn lực tự nhiờn, lao động, thị trường…). Một trong những điểm khỏc biệt rừ rệt so với hai hỡnh thức trờn là cỏc xớ nghiệp phõn bố trong trung tõm cụng nghiệp cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau về kĩ thuật sản xuất, quy trỡnh cụng nghệ hay về mặt kinh tế nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Bờn cạnh cỏc xớ nghiệp chuyờn mụn hoỏ cũn cú hàng loạt xớ nghiệp bổ trợ phục vụ cho việc cung cấp nguyờn liệu, tiờu thụ sản phẩm, sửa chữa mỏy múc thiết bị, đảm bảo lương thực, thực phẩm, hàng tiờu dựng cho dõn cư.

- Như vậy, trung tõm cụng nghiệp được đặc trưng bởi một số đặc điểm chủ yếu sau đõy: + Trung tõm cụng nghiệp đồng thời cũng là cỏc đụ thị vừa và lớn với hoạt động cụng nghiệp là chớnh.

+ Trung tõm cụng nghiệp bao gồm nhiều xớ nghiệp thuộc cỏc ngành khỏc nhau tạo nờn cơ cấu ngành. Cơ cấu ngành của trung tõm cụng nghiệp cú thể đơn giản (ớt ngành) hoặc phức tạp (đa ngành), phụ thuộc chủ yếu vào sự thu hỳt cỏc ngành của trung tõm. Cỏc xớ nghiệp thuộc cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhau cú mối liờn hệ mật thiết với nhau về kinh tế, kĩ thuật, sản xuất.

+ Nhúm xớ nghiệp hạt nhõn được coi là bộ khung của trung tõm cụng nghiệp thường gồm một số xớ nghiệp lớn và cũng cú thể là xớ nghiệp liờn hợp. Hướng chuyờn mụn hoỏ của trung tõm là do nhúm xớ nghiệp này quyết định. Gắn với nhúm xớ nghiệp hạt nhõn là nhúm xớ nghiệp bổ trợ để tạo điều kiện cho trung tõm cụng nghiệp cú thể hoạt động bỡnh thường.

- Cỏc trung tõm cụng nghiệp rất đa dạng. Vỡ vậy, việc phõn loại cỏc trung tõm cụng nghiệp cũng phải dựa trờn một số tiờu chớ nhất định, tuỳ thuộc vào mục đớch của người nghiờn cứu. Cỏc tiờu chớ được lựa chọn cú thể là vai trũ của trung tõm cụng nghiệp trong sự phõn cụng lao động theo lónh thổ, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, tớnh chất chuyờn mụn hoỏ và đặc điểm sản xuất…

-Căn cứ vào vai trũ của trung tõm cụng nghiệp trong sự phõn cụng lao động theo lónh thổ, cú thể chia ra cỏc trung tõm cú ý nghĩa quốc gia (thớ dụ ở nước ta, đú là thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội), cỏc trung tõm cú ý nghĩa vựng (Hải Phũng, Đà Nẵng, Cần Thơ…) và cỏc trung tõm cú ý nghĩa địa phương (Vĩnh Yờn, Bắc Giang…). -Nếu dựa vào giỏ trị sản xuất cụng nghiệp (và cú thể một số tiờu chớ khỏc để xỏc định quy mụ) thỡ cú thể phõn thành cỏc trung tõm lớn (thớ dụ, thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội), cỏc trung tõm trung bỡnh (Hải Phũng, Đà Nẵng…) và cỏc trung tõm nhỏ (Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…).

-Cũn theo tớnh chất chuyờn mụn hoỏ và đặc điểm sản xuất, người ta chia ra cỏc trung tõm cụng nghiệp tổng hợp (đa ngành) và cỏc trung tõm cụng nghiệp chuyờn mụn hoỏ. Thậm chớ, một số thành phố- trung tõm cụng nghiệp được mang tờn gắn liền với hướng chuyờn mụn hoỏ. Trờn thế giới, cỏc trung tõm cụng nghiệp chế tạo ụ tụ như Đitroi (Hoa Kỡ), Nagụia (Nhật Bản) hay trung tõm cụng nghiệp dệt Mansextơ (Anh), Mumbai (ấn Độ)… ở nước ta, núi tới Nam Định ai cũng liờn tưởng đến thành phố dệt (mặc dự hiện nay ngành này khụng phải chiếm ưu thế), Thỏi Nguyờn- thành phố gang thộp…

3.3.4. Vựng cụng nghiệp

- Vựng cụng nghiệp là một hỡnh thức TCLTCN ở cấp cao nhất. Điều đú cú nghĩa là trong phạm vi vựng cụng nghiệp cú thể tồn tại tất cả cỏc hỡnh thức TCLTCN cũn lại. Nú bao gồm một lónh thổ tương đối rộng lớn, cú điều kiện thuận lợi về vị trớ địa lớ, cơ sở hạ tầng, nguồn nhõn lực, về kinh tế- xó hội, cú khả năng bố trớ tập trung cụng nghiệp nhằm đạt hiệu quả và tốc độ tăng trưởng cao, thỳc đẩy và bảo đảm sự phỏt triển của cỏc vựng khỏc và của cả nước.

- Về mặt lớ thuyết, người ta phõn biệt 2 loại vựng cụng nghiệp là vựng ngành và vựng tổng hợp.

-Vựng (cụng nghiệp) ngành là tập hợp cỏc xớ nghiệp cựng loại trờn một lónh thổ. Cơ chế hỡnh thành loại vựng này được thể hiện ở chỗ mỗi ngành cụng nghiệp lựa chọn cho mỡnh phần lónh thổ thớch hợp nhất về cỏc nguồn lực tự nhiờn, kinh tế, xó hội trờn cơ sở thoả món được cỏc yờu cầu về kinh tế- kĩ thuật và cỏc yếu tố phõn bố

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w