Cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp 1 Khỏi niệm

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 38 - 43)

- Chăn nuụi dờ

3. Cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp 1 Khỏi niệm

3.1. Khỏi niệm

Con người luụn gắn với một lónh thổ nhất định, nơi họ sống và làm việc. Chớnh ở đõy, họ đó tạo ra được một hệ thống cỏc mối quan hệ qua lại hợp lý nhất giữa con người với tự nhiờn. Hệ thống này, một mặt, cho phộp con người sử dụng tốt nhất cỏc nhõn tố lónh thổ của sản xuất với chi phớ xó hội thấp nhất, hiệu quả kinh tế cao nhất và mặt khỏc, tạo nờn cỏc điều kiện thuận lợi cho cuộc sống và lao động của mỡnh. Đú là bản chất của việc tổ chức xó hội theo lónh thổ. Tổ chức xó hội theo lónh thổ bao gồm hai hỡnh thức chủ yếu: tổ chức nền sản xuất xó hội và tổ chức mụi trường sống của con người, trong đú hỡnh thức thứ nhất giữ vai trũ quyết định.

Cựng với ngành cụng nghiệp, TCLTNN với tư cỏch là việc tổ chức ngành sản xuất vật chất, ngành kinh tế then chốt đang được quan tõm nhằm gúp phần nõng cao hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xó hội.

Tổ chức lónh thổ nụng nghiệp được hiểu là một hệ thống liờn kết khụng gian của cỏc ngành, cỏc xớ nghiệp nụng nghiệp và cỏc lónh thổ dựa trờn cơ sở cỏc qui trỡnh kỹ thuật mới nhất, chuyờn mụn hoỏ, tập trung hoỏ, liờn hợp hoỏ và hợp tỏc hoỏ sản xuất cho phộp sử dụng cú hiệu quả nhất sự khỏc nhau theo lónh thổ về cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế, nguồn lao động và đảm bảo năng suất lao động xó hội cao nhất.

- Phõn cụng lao động theo lónh thổ cựng với việc kết hợp cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế và lao động là cơ sở để hỡnh thành cỏc mối liờn hệ qua lại theo khụng gian (lónh thổ).

- Trong TCLTNN, khớa cạnh ngành và khớa cạnh lónh thổ kết hợp chặt chẽ, qua lại với nhau.

- Cỏc đặc điểm khụng gian (lónh thổ) của sản xuất nụng nghiệp được xỏc định bởi tớnh chất của việc khai thỏc và sử dụng cỏc điều kiện sản xuất hiện cú.

- Hiệu quả kinh tế và năng suất lao động là tiờu chuẩn hàng đầu của TCLTNN.

TCLTNN luụn thay đổi, phự hợp với cỏc hỡnh thỏi kinh tế- xó hội. Trong điều kiện hiện nay, TCLTNN gắn liền với khoa học cụng nghệ, với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Cựng với sự phỏt triển của nền sản xuất xó hội, của khoa học cụng nghệ, nhiều hỡnh thức TCLTNN đó và đang xuất hiện, mang lại hiệu quả cao về cỏc mặt kinh tế, xó hội và mụi trường.

3.2. ý nghĩa kinh tế- xó hội của việc nghiờn cứu TCLTNN

- Việc nghiờn cứu TCLTNN núi chung và cỏc hỡnh thức tổ chức của nú theo lónh thổ tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực về tự nhiờn, kinh tế- xó hội của cả nước cũng như của từng vựng, từng địa phương.

- TCLTNN tạo ra những điều kiện làm đẩy mạnh và sõu sắc chuyờn mụn hoỏ sản xuất nụng nghiệp. Khi chuyờn mụn hoỏ phỏt triển đến một mức độ nhất định, tất yếu sẽ dẫn đến quỏ trỡnh hợp tỏc hoỏ, liờn hợp hoỏ trong phạm vi vựng, quốc gia và quốc tế.

- Việc hoàn thiện cỏc hỡnh thức TCLTNN tạo điều kiện nõng cao năng suất lao động xó hội.

- Nghiờn cứu cỏc hỡnh thức TCLTNN gúp phần vào cụng tỏc quy hoạch theo lónh thổ nền kinh tế quốc dõn.

3.3. Cỏc hỡnh thức TCLTNN

TCLTNN cú nhiều hỡnh thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Về đại thể, cú ba hỡnh thức TCLTNN quan trọng nhất. Đú là xớ nghiệp nụng nghiệp, thể tổng hợp nụng nghiệp và vựng nụng nghiệp.

3.3.1. Xớ nghiệp nụng nghiệp là một trong cỏc hỡnh thức của TCLTNN, trong đú cú sự thống nhất giữa lực lượng lao động với tư liệu lao động(đất đai) và đối tượng lao động (cõy trồng, vật nuụi) để tạo ra lương thực, lực lượng lao động với tư liệu lao động(đất đai) và đối tượng lao động (cõy trồng, vật nuụi) để tạo ra lương thực, thực phẩm cho con người và nguyờn liệu cho cỏc ngành kinh tế. Cỏc nụng hộ, trang trại, hợp tỏc xó, nụng trường quốc doanh, đồn điền... được coi là xớ nghiệp nụng nghiệp.

a) Hộ gia đỡnh (nụng hộ)

Nhỡn chung ở trờn thế giới cũng như ở Việt Nam, người ta thừa nhận “hộ” là “gia đỡnh” và “kinh tế hộ” là “kinh tế gia đỡnh”. Hộ là một đơn vị kinh tế- xó hội tự chủ cựng một lỳc thực hiện nhiều chức năng mà ở cỏc đơn vị kinh tế khỏc khụng thể cú được. Hộ là một tế bào của xó hội với sự thống nhất của cỏc thành viờn cú cựng huyết tộc, mà mỗi thành viờn đều cú nghĩa vụ và trỏch nhiệm làm tăng thu nhập, đảm bảo sự tồn tại. Hộ cũn là một đơn vị sản xuất và tiờu dựng.

Hộ gia đỡnh là hỡnh thức vốn cú của sản xuất nhỏ, tồn tại phổ biến ở cỏc nước đang phỏt triển thuộc chõu ỏ, trong đú cú Việt Nam. Cỏc thành viờn trong hộ gia đỡnh cú mối quan hệ gắn bú về huyết thống cũng như về kinh tế, cựng chung sống trong một mỏi nhà, cựng tiến hành sản xuất và cú chung một nguồn thu nhập. Cỏc đặc điểm cơ bản của hộ gia đỡnh là:

- Về đất đai, qui mụ canh tỏc nhỏ bộ, biểu hiện rừ tớnh chất tiểu nụng. ở ấn Độ bỡnh quõn diện tớch đất canh tỏc < 2ha/hộ, ở Philippin < 3ha, ở Việt Nam từ 0,5ha (ở miền Bắc), đến 0,6- 1ha ở đồng bằng sụng Cửu Long. ở nước ta, hộ gia đỡnh khụng cú quyền sở hữu ruộng đất mà chỉ cú quyền sử dụng.

- Về vốn, đại bộ phận rất ớt, qui mụ thu nhập nhỏ, khả năng tớch luỹ thấp làm hạn chế khả năng đầu tư tỏi sản xuất. Vật tư được mua phục vụ cho sản xuất từ tiền bỏn nụng phẩm.

- Về lao động, chủ yếu sử dụng lao động gia đỡnh. Sức lao động của nụng hộ khụng phải hàng hoỏ, mà là tự phục vụ nhằm thoả món nhu cầu của gia đỡnh.

- Kỹ thuật canh tỏc và cụng cụ sản xuất ớt biến đổi, mang nặng tớnh truyền thống. - Qui mụ sản xuất (đất đai, vốn, lao động) rất nhỏ bộ.

Đối với cỏc nước đang phỏt triển, hộ gia đỡnh đúng vai trũ quan trọng trong việc bảo tồn xó hội, phỏt triển kinh tế nụng thụn, là cơ sở đảm bảo cho kinh tế tập thể tồn tại và thỳc đẩy nụng thụn quỏ độ tiến lờn một trỡnh độ cao hơn: nụng thụn sản xuất hàng hoỏ.

b) Trang trại

Trang trại cú nguồn gốc từ hộ gia đỡnh được phỏt triển dần dần trong quỏ trỡnh chuyển dịch của nền kinh tế tiểu nụng tự cấp tự tỳc sang nền kinh tế hàng hoỏ. Trang trại là hỡnh thức tổ chức sản xuất cao hơn hộ gia đỡnh, là sự phỏt triển tất yếu của nền nụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Chớnh cụng nghiệp hoỏ đó tạo ra yờu cầu khỏch quan cho việc phỏt triển sản xuất nụng sản hàng hoỏ, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại hỡnh thành và phỏt triển.

Trang trại là kết quả tất yếu của hộ gia đỡnh gắn với sản xuất hàng hoỏ, là hỡnh thức tiến bộ của sản xuất nụng nghiệp thế giới. Trang trại xuất hiện lần đầu tiờn ở cỏc nước Tõy Âu gắn liền với cuộc Cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ nhất, sau đú phổ biến ở tất cả cỏc nước cụng nghiệp chõu Âu, Bắc Mỹ, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc và hiện nay xuất hiện ở nhiều nước đang tiến hành cụng nghiệp hoỏ thuộc khu vực Nam ỏ, Đụng Nam ỏ, trong đú cú Việt Nam.

Hoạt động của kinh tế trang trại chịu sự chi phối của nền kinh tế thị trường và tuõn theo qui luật cung cầu, chấp nhận cạnh tranh. Cỏc đặc điểm nổi bật của trang trại bao gồm:

- Mục đớch chủ yếu của trang trại là sản xuất nụng phẩm hàng hoỏ theo nhu cầu của thị trường. Đõy là bước tiến bộ từ kinh tế hộ tự cấp tự tỳc lờn cỏc hộ nụng nghiệp hàng hoỏ.

- Tư liệu sản xuất (đất đai) thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng (như ở Việt Nam) của một người chủ độc lập (tức là người cú quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh).

- Qui mụ đất đai tương đối lớn, tuy cú sự khỏc nhau giữa cỏc nước. Vớ dụ, qui mụ trung bỡnh của trang trại ở Hoa Kỳ là 180ha, ở Anh 71ha, Phỏp 29ha, Nhật 1,38ha, Việt Nam 6,3ha.

- Cỏch thức tổ chức sản xuất tiến bộ, đẩy mạnh chuyờn mụn hoỏ (chứ khụng sản xuất đa canh), tập trung vào những nụng sản cú lợi thế so sỏnh và khả năng sinh lợi cao hơn và vào việc thõm canh (đầu tư tương đối lớn về vốn, cụng nghệ, lao động... trờn một đơn vị diện tớch).

- Cỏc trang trại đều cú thuờ mướn lao động (lao động thường xuyờn và lao động thời vụ).

ở Việt Nam, trang trại mới phỏt triển từ đầu thập niờn 90 của thế kỉ XX, song đó tạo ra những biến chuyển mới trong nụng nghiệp, nụng thụn, tạo điều kiện để nụng nghiệp nước ta chuyển nhanh sang sản xuất hàng hoỏ. Hiện nay, cả nước cú trờn 51,5 nghỡn trang trại với cỏc loại hỡnh khỏc nhau như trang trại nụng nghiệp, trang trại lõm nghiệp, trang trại nụng- lõm nghiệp, trang trại lõm- nụng- dịch vụ... Về quy mụ của trang trại, lớn nhất là 1.000ha và nhỏ nhất từ 2 đến 3ha.

Trang trại cú vai trũ to lớn trong sản xuất nụng nghiệp ở cỏc nước phỏt triển bởi vỡ phần lớn nụng phẩm cung cấp cho xó hội được sản xuất ra từ cỏc trang trại. Cũn tại cỏc nước đang phỏt triển, vai trũ tớch cực và quan trọng của trang trại thể hiện rừ nột ở cả ba mặt: kinh tế (phỏt triển cõy trồng vật nuụi cú giỏ trị hàng hoỏ cao, tạo nờn vựng chuyờn mụn hoỏ, tập trung hàng hoỏ...), xó hội (tạo thờm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động) và mụi trường (sử dụng hiệu quả tài nguyờn đất, trồng rừng và bảo vệ rừng, cải tạo và bảo vệ mụi trường sinh thỏi).

c) Hợp tỏc xó nụng nghiệp (HTXNN)

Hợp tỏc xó nụng nghiệp là hỡnh thức phổ biến trong nền nụng nghiệp thế giới ở cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển, tuy tờn gọi cú thể khỏc nhau như hợp tỏc xó (cỏc nước Tõy Âu, Bắc Mỹ, Đụng Nam ỏ), nụng trại tập thể (LB Nga, cỏc nước Đụng Âu), cụng xó nhõn dõn (Trung Quốc).

HTXNN là một tổ chức kinh tế do nụng dõn tự nguyện lập ra với nguồn vốn hoạt động do chớnh họ gúp cổ phần và huy động từ cỏc nguồn khỏc, nhằm duy trỡ, phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh và tăng nhanh tỷ suất hàng hoỏ, đạt hiệu quả kinh tế cao cho cỏc chủ trang trại.

HTXNN là đũi hỏi tất yếu của nụng dõn vỡ trong cơ chế thị trường cú nhiều thành phần, cú cạnh tranh để tồn tại và phỏt triển, đũi hỏi cỏc hộ gia đỡnh, cỏc chủ trang trại phải hợp tỏc với nhau trờn cỏc lĩnh vực cần thiết để đấu tranh bảo vệ lợi ớch của chớnh mỡnh. Kinh tế hộ và trang trại càng phỏt triển thỡ nhu cầu hợp tỏc càng cao.

Mục tiờu hoạt động của HTXNN khụng chỉ vỡ lợi nhuận cho cỏc thành viờn gúp vốn vào HTX, mà là nhằm phục vụ tốt nhất cỏc dịch vụ để mang lại thu nhập và lợi nhuận cao nhất cho cỏc hộ, cỏc chủ trang trại.

Cú hai loại hỡnh HTXNN: HTX đơn ngành, phổ biến ở cỏc nước Âu- Mỹ, cung ứng từng loại dịch vụ; HTX đa ngành (hay tổng hợp), phổ biến ở cỏc nước chõu ỏ với nhiều loại dịch vụ.

ở Việt Nam, trước năm1986 mụ hỡnh HTX hoạt động dựa trờn cơ sở sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất (ruộng đất, trõu bũ, cỏc nụng cụ chớnh) và sản xuất theo kiểu tập trung, bao cấp. Kết quả lao động của người nụng dõn được trả theo cụng điểm. Sau 1986, dựa trờn chớnh sỏch khoỏn đến hộ gia đỡnh, giao khoỏn đất 10- 15 năm, cỏc HTX trao quyền sử dụng đất, quyền tự chủ sản xuất cho xó viờn. Hoạt động của HTX chỉ tập trung cho cỏc khõu mà từng hộ khụng làm được hoặc làm khụng cú hiệu quả, hay thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ, chế biến và tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp, hướng dẫn sản xuất, chuyển giao kỹ thuật và hỗ trợ cho kinh tế hộ phỏt triển.

Hiện nay cả nước cú 9.147 HTXNN đang hoạt động dưới nhiều hỡnh thức và qui mụ khỏc nhau, trong đú chủ yếu là cỏc HTX chuyển đổi (từ HTX kiểu cũ) và cỏc HTX mới thành lập. Cỏc HTX này đều làm dịch vụ cho cỏc hộ nụng dõn và cỏc trang trại phự hợp với cơ chế thị trường và luật HTX năm 1996. Cỏc HTX đó thu hỳt 1,6 triệu lao động, hơn 6 triệu hộ xó viờn, trong đú cú 1.459 HTX dịch vụ làm đất, 4.678 HTX dịch vụ thuỷ nụng, 3.301 HTX dịch vụ bảo vệ thực vật, 2.473 HTX dịch vụ giống, 1.756 HTX dịch vụ phõn bún. Hầu hết cỏc HTXNN đó đảm nhiệm những dịch vụ mang tớnh cộng đồng, trực tiếp phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Chất lượng và giỏ cả dịch vụ do HTXNN cung ứng núi chung tốt và rẻ hơn so với dịch vụ tư nhõn hoặc hộ tự làm.

d) Nụng trường quốc doanh (NTQD)

Như một hỡnh thức phổ biến ở cỏc nước XHCN, nụng trường quốc doanh là cơ sở kinh doanh nụng nghiệp trờn qui mụ lớn về đất đai nhằm cung cấp nụng sản cho thị trường trong nước hoặc cho xuất khẩu.

NTQD cú những đặc điểm sau đõy:

- Là xớ nghiệp nụng nghiệp của nhà nước, thuộc thành phần kinh tế quốc doanh.

- Qui mụ đất đai lớn (tới vài trăm nghỡn ha), được trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, cú hướng chuyờn mụn hoỏ rừ, khả năng cơ giới hoỏ cao.

- Mỗi nụng trường cú bộ mỏy riờng về quản lớ và điều hành sản xuất kinh doanh. Lao động làm việc trong nụng trường được gọi là cụng nhõn nụng nghiệp, được hưởng lương do nhà nước trả.

ở Việt Nam, NTQD được thành lập chủ yếu ở vựng trung du, trờn cỏc cao nguyờn hay là vựng mới khai hoang. Cỏc NTQD hiện nay cú sự thay đổi về hỡnh thức và chức năng. Nhiều nụng trường đó giao khoỏn đất đai, vườn cõy, đồi rừng cho cỏc hộ gia đỡnh.

3.3.2. Thể tổng hợp nụng nghiệp (TTHNN)

TTHNN là một hỡnh thức cao của TCLTNN, trong đú ỏp dụng rộng rói phương phỏp cụng nghiệp và vỡ thế, nụng nghiệp cú điều kiện kết hợp với cụng nghiệp chế biến và cỏc hoạt động dịch vụ.

TTHNN là sự kết hợp chặt chẽ giữa cỏc xớ nghiệp nụng nghiệp với cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp cú mối liờn hệ qua lại với nhau trờn một lónh thổ và bằng cỏc qui trỡnh cụng nghệ tiờn tiến cho phộp sử dụng cú hiệu quả nhất vị trớ địa lớ, cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế- xó hội sẵn cú để đạt năng suất lao động xó hội cao nhất.

Đặc điểm chủ yếu của TTHNN là:

- Nụng phẩm hàng hoỏ do TTHNN sản xuất ra được qui định bởi vị trớ địa lớ, điều kiện tự nhiờn và kinh tế- xó hội, cỏc mối liờn hệ qua lại giữa cỏc xớ nghiệp nụng nghiệp với cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp chế biến nụng sản.

- Hạt nhõn của TTHNN là cỏc xớ nghiệp nụng- cụng nghiệp và chỳng thường được phõn bố gần nhau về mặt lónh thổ nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

TTHNN khụng phải được hỡnh thành một cỏch tự phỏt. Điều kiện bắt buộc đối với mọi TTHNN là sự cú mặt của cỏc xớ nghiệp cú liờn quan chặt chẽ với nhau, qui định lẫn nhau và là cơ sở cho chuyờn mụn hoỏ của thể tổng hợp.

Loại hỡnh phổ biến nhất của TTHNN là cỏc TTHNN ngoại thành. Đặc trưng cho cỏc thể tổng hợp này là ở chỗ sản phẩm hàng húa chủ yếu của chỳng do nhu cầu thực phẩm của dõn cư thành phố chi phối. Cỏc TTHNN ngoại thành hỡnh thành chủ yếu ở xung quanh cỏc thành phố, trung tõm cụng nghiệp lớn. ở đõy, yếu tố nhu cầu đúng vai trũ chủ yếu, cũn cỏc yếu tố tự nhiờn tuy được tớnh đến nhưng thường giữ vai trũ thứ yếu. Qui mụ của cỏc thể tổng hợp cú thể rất khỏc nhau tuỳ thuộc vào qui mụ số dõn của thành phố.

Thể tổng hợp ngoại thành gồm cỏc xớ nghiệp nụng nghiệp chuyờn trồng rau xanh, cõy thực phẩm; chăn nuụi gia sỳc, gia cầm lấy thịt, trứng, sữa và cỏc xớ nghiệp chế biến cỏc sản phẩm này nhằm cung cấp cho nhu cầu ăn uống hàng ngày của dõn cư thành phố.

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 38 - 43)