Ngành vận tải đường biển

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 88 - 89)

- Khaithỏc vàng

CHƯƠNG III: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

2.1.6 Ngành vận tải đường biển

Từ sau những cuộc phỏt kiến địa lớ lớn, ngành hàng hải mới chớnh thức ra đời và phỏt triển khỏ nhanh, cựng với sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản thế giới, với sự trao đổi hàng húa giữa cỏc nước cú chuyờn mụn

húa kinh tế khỏc nhau, giữa chớnh quốc và cỏc nước thuộc địa, giữa cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển và cỏc nước kộm phỏt triển.

Khối lượng hàng húa vận chuyển bằng đường biển khụng lớn, nhưng vỡ đường dài, nờn hiện nay đường biển đảm đương tới 3/5 khối lượng luõn chuyển hàng húa của tất cả cỏc phương tiện vận tải trờn thế giới. Khụng chỉ cú cỏc tuyến viễn dương cú ý nghĩa quan trọng, mà cả cỏc tuyến vận tải ven bờ cũng cú ý nghĩa đối với cỏc nước cú đường bờ biển.

Cỏc tuyến hàng hải thường được chia thành 3 loại: từ cảng đến cảng (port-to-port), tuyến con lắc (Pendulum) và vũng quanh thế giới (Round-the-World). Cỏc dịch vụ kiểu con lắc rất được ưa chuộng do tớnh chất uyển chuyển trong dịch vụ và đặc biệt là trong thời đại chuyờn chở bằng cỏc tầu contenơ. Trong những năm gần đõy, cũn cú khuynh hướng tớch hợp và chuyờn mụn húa cỏc tuyến đường biển nhờ cỏc tầu chuyển tải đường ngắn nối cỏc cảng lớn với nhau.

Đại dương bao la, nhưng cỏc tuyến đường hàng hải lại chỉ tập trung ở một số tuyến quan trọng: Bắc Đại Tõy Dương nối chõu Âu và Bắc Mĩ, Địa Trung Hải - chõu ỏ qua kờnh Xuy-ờ, đường qua kờnh Panama nối chõu Âu và bờ Đụng Hoa Kỡ với bờ Tõy Hoa Kỡ và chõu ỏ; đường biển Nam Phi nối chõu Âu và chõu Mĩ với chõu Phi; đường biển Nam Mĩ nối chõu Âu và Bắc Mĩ với Nam Mĩ; đường biển Bắc Thỏi Bỡnh Dương nối Tõy Hoa Kỡ với Nhật Bản và Trung Quốc; đường biển Nam Thỏi BỡnhDương từ Tõy Hoa Kỡ đến ễxtrõylia, NiuDilõn, Inđụnờxia và Nam ỏ. Đường biển từ vựng Vịnh Pecxich qua mũi Hảo Vọng (Nam Phi) đến chõu Âu và chõu Mĩ dành riờng cho cỏc tàu chở dầu khổng lồ khụng đi qua được kờnh Xuy-ờ.

Vận tải đường biển là loại phương tiện vận tải hàng húa chủ yếu nhất trong thương mại quốc tế. Trước khi thế giới bước vào kỉ nguyờn của cỏc chuyến bay liờn lục địa, thỡ vận chuyển hành khỏch bằng tầu biển khỏ quan trọng, nhất là ở Bắc Đại Tõy Dương, nối chõu Âu với Bắc Mĩ. Vào năm 1838, vượt Đại Tõy Dương hết 15,5 ngày (tầu Great Western), thỡ đến đầu thế kỉ XX chỉ cũn 4,5 ngày (tàu Mauritania, 1907), và đến năm 1952 chỉ cũn 3,5 ngày (tàu United States, 1952). Nhưng cũng từ thời điểm đú, vận tải hàng khụng đó chiếm mất vị trớ độc tụn của tàu vận tải khỏch xuyờn Đại Tõy Dương. Hiện nay, chỉ cũn một số tầu chở khỏch viễn dương, nhằm mục tiờu du lịch, cỏc phà biển (ferries) hay cỏc tầu chở khỏch nhỏ ở cỏc nước quần đảo như Inđụnờxia, Philippin, cỏc nước vựng Caribờ. Trong khi việc chuyờn chở hành khỏch bằng đường biển giảm sỳt, thỡ việc chuyờn chở dầu mỏ, cỏc hàng húa khỏc lại tăng lờn mạnh. Mặc dự việc chuyờn chở cỏc loại khoỏng sản, gỗ, ngũ cốc... vẫn cũn chiếm khối lượng lớn, nhưng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, việc chuyờn chở cỏc loại hàng chế biến ngày càng tăng mạnh.

Khoảng 1/2 khối lượng hàng vận chuyển trờn đường biển quốc tế là dầu mỏ và cỏc sản phẩm dầu mỏ. Việc chở dầu bằng cỏc tanke luụn đe dọa ụ nhiễm biển và đại dương. Toàn thế giới cú hàng trăm tầu chở dầu cú trọng tải trờn 100 nghỡn tấn đang hoạt động. Tàu chở dầu chở tới hơn ba trăm loại sản phẩm dầu mỏ và mỡ. Mỗi khi lấy hàng, người ta xả nước, nước núng vào cỏc khoang để rửa sạch tàu rồi trỳt nước và cặn bẩn xuống biển. Theo đỏnh giỏ của UNEP (Chương trỡnh mụi trường của Liờn Hợp Quốc) năm 1987, thỡ mỗi năm cỏc tàu chở dầu trỳt xuống biển 1,1 triệu tấn dầu mỏ từ nước rửa tàu và nước trọng tải dầu, cộng thờm khoảng 500 nghỡn tấn dầu do cỏc sự cố tàu dầu.

Nhờ cú những cụng ước quốc tế về mụi trường biển, nờn cỏc sự cố tràn dầu cú xu hướng giảm. Tuy nhiờn, cú thể thấy từ năm 1970 đến năm 2003 đó thống kờ được hơn 9200 sự cố tràn dầu từ cỏc tầu chở dầu. Trong thập kỉ 70 (của thế kỉ XX) lượng dầu tràn là 3142 nghỡn tấn, trong thập kỉ 80 là 1176 nghỡn tấn và trong thập kỉ 90 là 1140 nghỡn tấn.

Hỡnh IX.9 thể hiện 20 sự cố tàu thuyền gõy tràn dầu và ụ nhiễm dầu lớn trờn thế giới, ghi lại được từ năm 1967 đến năm 2003, trong đú phải kể đến 4 vụ cú lượng dầu tràn lớn nhất là sự cố tầu Atlantic Empress xảy ra năm 1979 ở bờ biển Tobago, vựng biển Caribờ, tràn 287 nghỡn tấn dầu; vụ tầu ABT Summer năm 1991, 700 hải lớ cỏch bờ biển Angola, tràn 260 nghỡn tấn dầu; vụ tầu Castillo de Bellver năm 1983 ở vịnh Saldanha, Nam Phi, tràn 252 nghỡn tấn dầu và vụ tầu Amoco Cadiz năm 1978 ở bờ biển Brơtanhơ (Phỏp) tràn 223 nghỡn tấn dầu. Tất nhiờn, cỏc sự cố tầu chở dầu gõy ụ nhiễm nghiờm trọng cỏc vựng nước đại dương và ven bờ, làm ảnh hưởng nặng đến cỏc hệ sinh thỏi ven biển.

Hiện nay, khoảng 85.000 tầu biển cú trọng tải trờn 100 tấn đang hoạt động khắp thế giới, trong đú 1/2 làm nhiệm vụ vận tải, cũn 1/2 làm nhiệm vụ dịch vụ. Cựng với sự mở rụng buụn bỏn quốc tế, đội tàu biển đó tăng lờn cả về số vụ vận tải, cũn 1/2 làm nhiệm vụ dịch vụ. Cựng với sự mở rụng buụn bỏn quốc tế, đội tàu biển đó tăng lờn cả về số lượng và trọng tải trung bỡnh. Năm 2000, tổng trọng tải của đội tàu buụn toàn thế giới là 558 nghỡn tấn, tăng gần

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w