Đặc điểm kinh tế kĩ thuật

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 68 - 69)

- Khaithỏc vàng

2.6.2. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật

- So với cỏc ngành cụng nghiệp nặng, cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng sử dụng nhiờn liệu, điện năng và chi phớ vận tải ớt hơn, song lại chịu ảnh hưởng lớn hơn về nguồn lao động, thị trường tiờu thụ và nguồn nguyờn liệu.

Nhỡn chung, cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng sử dụng nguồn nguyờn liệu phong phỳ từ nụng nghiệp (sợi bụng, đay, tơ tằm, lụng cừu, da lụng thỳ…) cho đến cỏc vật liệu tổng hợp và nhõn tạo (sợi tổng hợp, da nhõn tạo, chất dẻo, cao su tổng hợp…). ở giai đoạn sơ chế nguyờn liệu, cỏc xớ nghiệp (cỏn bụng, ươm tơ, sơ chế lanh, đay…) bị thu hỳt mạnh về phớa vựng nguyờn liệu nụng nghiệp.

- Cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng gắn bú mật thiết với nhiều ngành cụng nghiệp nặng, nhất là cụng nghiệp cơ khớ và hoỏ chất, bởi vỡ chỳng thường xuyờn nhận cỏc thiết bị, sợi hoỏ học, thuốc tẩy rửa, thuốc nhuộm… từ cỏc ngành cụng nghiệp này. Trong khi đú, nguồn lao động chủ yếu cho cỏc ngành cụng nghiệp nặng lại là nam giới.

Vỡ vậy, sự kết hợp lónh thổ giữa cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng là hợp lớ và cú hiệu quả, nhất là gúp phần sử dụng hợp lớ nguồn lao động (lao động nữ).

- So với cụng nghiệp nặng, ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng đũi hỏi vốn đầu tư ớt, thời gian xõy dựng tương đối ngắn, quy trỡnh sản xuất khỏ đơn giản, thời gian hoàn vốn nhanh, thu được lợi nhuận tương đối dễ dàng, cú nhiều khả năng xuất khẩu. Vỡ thế cỏc quốc gia trờn thế giới, kể cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển đều chỳ trọng đẩy mạnh cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng tuỳ theo thế mạnh và truyền thống của mỗi nước để đỏp ứng nhu cầu cuộc sống, giải quyết việc làm, gúp phần cho xuất khẩu và nõng cao thu nhập.

2.6.3. Tỡnh hỡnh sản xuất và phõn bố

- Cụng nghiệp dệt- may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng.

-Sự ra đời của mỏy dệt ở nước Anh năm 1764 là khỳc dạo đầu cho cuộc cỏch mạng cụng nghiệp đầu tiờn trờn thế giới và từ đú, vai trũ của ngành này ngày càng được nõng cao. Ngành dệt- may giải quyết nhu cầu về may mặc, sinh hoạt cho hơn 6 tỉ người trờn Trỏi đất và một phần nguyờn liệu cho nhiều ngành cụng nghiệp khỏc. Cụng nghiệp dệt- may cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển nụng nghiệp và cỏc ngành cụng nghiệp nặng, đặc biệt là cụng nghiệp hoỏ chất, đồng thời cũn gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ với những đức tớnh cần cự, chăm chỉ, tỉ mỉ, khộo tay. Ngành dệt- may ớt gõy ụ nhiễm mụi trường, sử dụng điện ở mức độ vừa phải, vốn đầu tư khụng lớn. Chớnh vỡ vậy, ngành dệt- may được phỏt triển mạnh mẽ ở tất cả cỏc nước trờn thế giới và thường được phõn bố ở xung quanh cỏc thành phố lớn, nơi cú lực lượng lao động dồi dào, cú kĩ thuật, lại cú thị trường tiờu thụ rộng lớn. Nhờ những tiến bộ vượt bậc của cụng nghệ chế tạo sợi dệt như tạo ra cỏc vi sợi (microfibres) từ nhiều loại nguyờn liệu khỏc nhau (sợi bụng, sợi gai, lanh, len, visco từ gỗ, sợi tổng hợp từ cụng nghiệp hoỏ dầu…), trang bị kỹ thuật và mỏy múc hiện đại, mẫu mó, kiểu dỏng luụn thay đổi mà ngành dệt- may đó phỏt triển mạnh mẽ.

- Nhiều nước cú ngành dệt- may phỏt triển đồng thời cũng là thị trường nhập khẩu và tiờu thụ hàng dệt- may lớn:

+ Cỏc nước trong EU (Phỏp, Đức, Anh…) cú mức tiờu thụ sản phẩm hàng dệt- may rất cao (18 kg/người/năm). Hàng năm cỏc nước EU nhập khẩu 63 tỉ USD với yờu cầu chất lượng và hàm lượng chất xỏm trong sản phẩm rất cao.

+ Thị trường Hoa Kỳ cú mức tiờu thụ hàng dệt- may cao gấp rưỡi EU (27 kg/người/năm) với giỏ trị nhập khẩu 50 tỉ USD.

- Những nước cú ngành dệt- may phỏt triển và là thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Inđụnờxia, ấn Độ…

-Cụng nghiệp dệt- may ở nước ta là một trong cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm, chiếm 8,2% giỏ trị sản xuất của toàn ngành cụng nghiệp (năm 2002), đứng thứ 3 sau cụng nghiệp thực phẩm và đồ uống (21,0%) và cụng nghiệp khai thỏc dầu (10,3%). Cỏc sản phẩm chủ yếu là sợi dệt (253,3 nghỡn tấn), vải lụa (487 triệu m2), khăn mặt (588 triệu cỏi), quần ỏo may sẵn (619 triệu chiếc), sản phẩm dệt kim (72 triệu chiếc)…

-Về kim ngạch xuất khẩu, hàng dệt- may tăng từ 850 triệu USD năm 1995 lờn 1,9 tỉ USD năm 2000 và đạt 3,7 tỉ USD năm 2003 vàtrở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 68 - 69)