Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 47 - 48)

- Chăn nuụi dờ

b) Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn được coi là tiền đề vật chất khụng thể thiếu được để phỏt triển và phõn bố cụng nghiệp. Nú ảnh hưởng rừ rệt đến việc hỡnh thành và xỏc định cơ cấu ngành cụng nghiệp. Một số ngành cụng nghiệp như khai khoỏng, luyện kim, vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp chế biến nụng- lõm- thuỷ hải sản phụ thuộc nhiều vào tài nguyờn thiờn nhiờn. Số lượng, chất lượng, phõn bố và sự kết hợp của chỳng trờn lónh thổ cú ảnh hưởng rừ rệt đến tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của nhiều ngành cụng nghiệp.

- Khoỏng sản

Khoỏng sản là một trong những nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cú ý nghĩa hàng đầu đối với việc phỏt triển và phõn bố cụng nghiệp. Khoỏng sản được coi là “bỏnh mỡ” cho cỏc ngành cụng nghiệp. Số lượng, chủng loại, trữ lượng, chất lượng khoỏng sản và sự kết hợp cỏc loại khoỏng sản trờn lónh thổ sẽ chi phối qui mụ, cơ cấu và tổ chức cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp.

Sự phõn bố khoỏng sản trờn thế giới là khụng đồng đều. Cú những nước giàu tài nguyờn khoỏng sản như Hoa Kỳ, Canađa, ễxtrõylia, LB Nga, Trung Quốc, ấn Độ, Braxin, Nam Phi, Inđụnờxia… Cú những nước chỉ nổi tiếng với một vài loại khoỏng sản như Chi Lờ (đồng); Cụ oột, Arập Xờỳt, Irắc (dầu mỏ); Ghinờ (bụxớt)…. Nhiều nước Tõy Âu và Nhật Bản nghốo khoỏng sản. Do nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp mà nhiều nước phải nhập khẩu khoỏng sản. Chẳng hạn như ở Nhật Bản, giỏ trị nhập khẩu khoỏng sản chiếm 50% tổng giỏ trị nhập khẩu. Ngược lại, ở nhiều nước khoỏng sản chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giỏ trị xuất khẩu. Vớ dụ như ở Inđụnờxia, khoỏng sản xuất khẩu chiếm gần 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, là nước xuất khẩu đứng hàng thứ 3 thế giới về thiếc, thứ 5 về niken và thứ 10 về dầu khớ…

Nước ta cú một số khoỏng sản cú giỏ trị như than, dầu khớ, bụxit, thiếc, sắt, apatit, vật liệu xõy dựng. Đõy là cơ sở quan trọng để phỏt triển cụng nghiệp. Tuy nhiờn, khoỏng sản là tài nguyờn khụng thể tỏi tạo được. Do vậy cần phải cú chiến lược đỳng đắn cho việc khai thỏc và sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyờn khoỏng sản để đảm bảo sự phỏt triển bền vững.

- Khớ hậu và nguồn nước

+ Nguồn nước cú ý nghĩa rất lớn đối với cỏc ngành cụng nghiệp. Mức độ thuận lợi hay khú khăn về nguồn cung cấp hoặc thoỏt nước là điều kiện quan trọng để định vị cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp. Nhiều ngành cụng nghiệp thường được phõn bố gần nguồn nước như cụng nghiệp luyện kim (đen và màu), cụng nghiệp dệt, cụng nghiệp giấy, hoỏ chất và chế biến thực phẩm… Những vựng cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc, lại chảy trờn những địa hỡnh khỏc nhau tạo nờn nhiều tiềm năng cho cụng nghiệp thuỷ điện. Tuy nhiờn, do sự phõn bố khụng

đồng đều của nguồn nước theo thời gian và khụng gian đó gõy nờn tỡnh trạng mất cõn đối giữa nguồn cung cấp và nhu cầu về nước để phỏt triển cụng nghiệp.

+ Khớ hậu cũng cú ảnh hưởng nhất định đến sự phõn bố cụng nghiệp. Đặc điểm của khớ hậu và thời tiết tỏc động khụng nhỏ đến hoạt động của cỏc ngành cụng nghiệp khai khoỏng. Trong một số trường hợp, nú chi phối cả việc lựa chọn kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất. Chẳng hạn, khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa làm cho mỏy múc dễ bị hư hỏng. Điều đú đũi hỏi lại phải nhiệt đới hoỏ trang thiết bị sản xuất. Ngoài ra, khớ hậu đa dạng và phức tạp làm xuất hiện những tập đoàn cõy trồng vật nuụi đặc thự. Đú là cơ sở để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm.

- Cỏc nhõn tố tự nhiờn khỏc cú tỏc động tới sự phỏt triển và phõn bố cụng nghiệp như đất đai, tài nguyờn

sinh vật biển.

+ Về mặt tự nhiờn, đất ớt cú giỏ trị đối với cụng nghiệp. Suy cho cựng, đõy chỉ là nơi để xõy dựng cỏc

xớ nghiệp cụng nghiệp, cỏc khu vực tập trung cụng nghiệp. Quỹ đất dành cho cụng nghiệp và cỏc điều kiện về địa chất cụng trỡnh ớt nhiều cú ảnh hưởng tới qui mụ hoạt động và vốn kiến thiết cơ bản.

+ Tài nguyờn sinh vật và tài nguyờn biển cũng cú tỏc động tới sản xuất cụng nghiệp. Rừng và hoạt động lõm nghiệp là cơ sở cung cấp vật liệu xõy dựng (gỗ, tre, nứa…), nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp giấy, chế biến gỗ và cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp (tre, song, mõy, giang, trỳc…), dược liệu cho cụng nghiệp dược phẩm. Sự phong phỳ của nguồn thuỷ, hải sản với nhiều loại động, thực vật dưới nước cú giỏ trị kinh tế là cơ sở để phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến thuỷ hải sản.

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 47 - 48)