- Khaithỏc vàng
CHƯƠNG III: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
1.1. Vai trũ của cỏc ngành dịch vụ
Khu vực dịch vụ là một khu vực kinh tế phức tạp cú vai trũ ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của thế giới núi chung, của từng nước núi riờng. Tất cả những hoạt động kinh tế nào khụng thuộc về khu vực 1 (khai thỏc trực tiếp tài nguyờn thiờn nhiờn, ở nước ta quy định là nụng- lõm - thủy sản), khu vực 2 (chế biến, ở nước ta là cụng nghiệp - xõy dựng), thỡ đều thuộc về khu vực 3 (dịch vụ).
Theo Marshall J.N và đồng tỏc giả (1988)([1]) thỡ dịch vụ là những hoạt động tương đối tỏch rời khỏi sản xuất vật chất và do vậy khụng trực tiếp bao gồm việc chế biến vật liệu. Sự khỏc nhau cơ bản giữa cỏc sản phẩm chế tạo và cỏc sản phẩm dịch vụ dường như là ở chỗ chất lượng của dịch vụ dựa một cỏch trực tiếp hơn vào kĩ năng kĩ xảo của lực lượng lao động, kinh nghiệm và tri thức hơn là vào cỏc kĩ thuật hữu hỡnh hiện thõn ở cỏc mỏy múc và cỏc quỏ trỡnh. Ngày nay, người ta định nghĩa cỏc ngành dịch vụ bằng cỏc cặp phõn biệt nhau như: dịch vụ sản xuất và dịch vụ tiờu dựng, dịch vụ cụng và dịch vụ tư, dịch vụ thương mại và dịch vụ khụng thương mại, dịch vụ cú trụ sở và dịch vụ khụng cú trụ sở v.v...
Cỏc ngành dịch vụ
Dịch vụ cụng Dịch vụ người tiờu dựng Dịch vụ kinh doanh
Chớnh phủ Cỏc dịch vụ cỏ nhõn khỏc Dịch vụ cỏ nhõn Bỏn buụn và bỏn lẻ
Dịch vụ người sản xuất Vận tải và thụng tin Giỏo dục Y tế Bỏn buụn bỏn lẻ và dịch vụ nhỏ lẻ Tài chớnh, bảo hiểm và bất động sản Nghề nghiệp Cỏc dịch vụ kinh doanh khỏc Hỡnh III.1. Sơ đồ cỏc ngành dịch vụ
ở Hoa Kỡ, hệ thống dịch vụ được chia thành 3 nhúm chớnh là dịch vụ tiờu dựng, dịch vụ kinh doanh và dịch vụ cụng, và cú thể chia ra thành một số nhúm nhỏ hơn (xem Hỡnh IX. 1).
Vai trũ ngày càng cao của ngành dịch vụ trong nền kinh tế hiện đại thể hiện ở chỗ khi một nước chuyển từ nền kinh tế nụng nghiệp sang kinh tế cụng nghiệp và rồi đến kinh tế hậu cụng nghiệp, thỡ trong cơ cấu kinh tế, tỉ trọng của khu vực nụng nghiệp khụng ngừng giảm xuống, từ chỗ chiếm cao nhất trong cơ cấu GDP (trờn 40%) đến chỗ chỉ cũn vài phần trăm. Tỉ trọng của khu vực cụng nghiệp cũng chỉ tăng đến một mức độ nhất định (khoảng 35-38%) rồi sẽ giảm. Trong khi đú tỉ trọng của khu vực dịch vụ lại cú xu hướng tăng khụng ngừng. Chẳng hạn, ai cũng biết Hoa Kỡ là một cường quốc về cụng nghiệp, nhưng trong cơ cấu GDP năm 2000 tỉ trọng của cụng nghiệp chỉ chiếm 24,9% trong khi tỉ trọng của khu vực dịch vụ lờn đến 73,5%, và khu vực nụng nghiệp chỉ cũn 1,6%, một con số nhỏ đến mức khú tin. Tương tự là trường hợp của khối EU. Năm 2002 trong cơ cấu GDP của EU (15 nước) thỡ nụng nghiệp chỉ cũn 2%, cụng nghiệp 26%, dịch vụ chiếm tới 72%. Xu hướng chuyển dịch lao động giữa ba khu vực của nền kinh tế diễn ra tương tự như trong GDP.
Tỉ trọng của cỏc ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP ở cỏc nước phỏt triển thường rất cao (trờn 60%), cũn ở cỏc nước đang phỏt triển thường chỉ dưới 50%.
a) Cỏc ngành dịch vụ khụng chỉ đúng gúp vào nền kinh tế bằng việc tạo ra giỏ trị mà điều quan trọng hơn là tạo ra nhiều việc làm. Chẳng hạn như ở Hoa Kỡ từ năm 1970 đến năm 2000, số việc làm trong khu vực dịch vụ đó tăng lờn gấp đụi, trong khi số việc làm trong khu vực 1 và khu vực 2 hầu như khụng đổi. Trong cỏc ngành dịch vụ sản xuất, số việc làm đó tăng lờn gấp ba. Cỏc dịch vụ chuyờn mụn cao như thiết kế, quản trị, luật đó tăng gấp bốn lần. Số việc làm trong lĩnh vực mỏy tớnh và xử lớ số liệu, quảng cỏo và cỏc dịch vụ việc làm tạm thời cũng tăng lờn rất mạnh. Số việc làm tăng thờm khoảng ba phần tư là ở cỏc ngành dịch vụ cỏ nhõn, bỏn lẻ và dịch vụ nhỏ lẻ, vận tải. Số việc làm trong dịch vụ cụng cũng tăng thờm một phần ba.
b) Cỏc ngành dịch vụ thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành sản xuất vật chất. Sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ trở thành một động lực của sự tăng trưởng kinh tế. Nếu nhỡn nhận nền kinh tế như là một chuỗi liờn hoàn từ khai thỏc nguyờn liệu, nhiờn liệu, năng lượng đến chế biến và sau đú là phõn phối và tiờu thụ sản phẩm cuối cựng, thỡ cú thể hỡnh dung dễ dàng tỏc động của cỏc ngành dịch vụ tới cỏc ngành sản xuất vật chất. Cỏc ngành thương mại, giao thụng vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyờn vật liệu, bỏn thành phẩm… và vào việc phõn phối, tiờu thụ sản phẩm, như vậy là tỏc động cả ở đầu vào và đầu ra của quỏ trỡnh sản xuất. Cỏc dịch vụ về tài chớnh càng cú ý nghĩa khi quy mụ sản xuất ngày càng mở rộng và vốn, bất động sản là nguồn lực quan trọng của cỏc doanh nghiệp. Trong điều kiện của cỏch mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thỡ cỏc dịch vụ nghề nghiệp cú vai trũ quan trọng tạo ra năng suất lao động cao trong cỏc ngành cụng nghệ cao. Sự phỏt triển mạnh của giao thụng vận tải và thụng tin liờn lạc thực sự tạo ra cơ sở hạ tầng mới cho sự quản lớ xó hội và quản lớ nền kinh tế, làm thay đổi quan niệm của con người về khụng gian, về khoảng cỏch, làm tăng thờm vai trũ của yếu tố thời gian. Điều dễ nhận thấy là ba trung tõm kinh tế lớn nhất của
thế giới là Hoa Kỡ, Liờn minh chõu Âu và Nhật Bản đều là cỏc nền kinh tế với cụng nghiệp chế tạo cú cụng nghệ cao và dịch vụ rất phỏt triển.
c) Cỏc ngành dịch vụ phỏt triển là điều kiện để nõng cao đời sống của nhõn dõn. Cỏc nhu cầu của con người, của từng gia đỡnh, cộng đồng là rất đa dạng. Cỏc ngành dịch vụ sẽ giỳp phõn phối cỏc sản phẩm vật chất phục vụ người tiờu dựng, đồng thời lại tạo ra và phõn phối cỏc giỏ trị phi vật thể để đỏp ứng nhu cầu về chăm súc sức khỏe, thể thao, giải trớ, văn húa, giỏo dục… ở cỏc vựng đụng dõn, tỏc động này của dịch vụ rất rừ ràng. Đối với cỏc vựng thưa dõn, tỏc động này của cỏc ngành dịch vụ cũng khụng kộm phần quan trọng, hơn nữa, nú cũn là điều kiện để giỳp cho những vựng thưa dõn khụng bị chỡm trong tỡnh trạng kinh tế tự cung tự cấp mà phỏt triển nền kinh tế sản xuất hàng húa.
d) Sự phõn bố cỏc ngành dịch vụ cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phõn bố của cỏc ngành kinh tế. Cỏc ngành giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc (nhất là viễn thụng) thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng, trở thành những nhõn tố quan trọng trong phõn bố sản xuất, nhất là phõn bố cụng nghiệp và cỏc ngành dịch vụ khỏc. Cỏc đầu mối giao thụng vận tải lớn cú sức hỳt đặc biệt đối với sự phõn bố cỏc khu cụng nghiệp mới. Cỏc điều kiện dịch vụ (cả về dịch vụ kinh doanh, dịch vụ người tiờu dựng và dịch vụ cụng) được thuận lợi, thụng thoỏng là những yếu tố quan trọng hấp dẫn cỏc nhà đầu tư. Chớnh vỡ vậy, để tạo động lực cho sự phỏt triển ở nhiều vựng lónh thổ, cỏc ngành dịch vụ đó được chỳ trọng đầu tư "đi trước một bước", trước hết là cỏc ngành thuộc cơ sở hạ tầng.
e) Sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ trờn thế giới cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh toàn cầu húa nền kinh tế thế giới.
Toàn cầu húa là một quỏ trỡnh diễn ra rất rừ nột từ nửa sau của thế kỉ XX, đặc biệt là từ thập niờn cuối cựng của thế kỉ XX. Toàn cầu húa diễn ra trong bối cảnh của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại, vai trũ to lớn của cỏc cụng ti xuyờn quốc gia, sự chấm dứt thời kỡ chiến tranh lạnh, sự cơ cấu lại nền kinh tế thế giới với 3 trung tõm lớn nhất là Hoa Kỡ, Liờn minh chõu Âu và Nhật Bản. Cỏc nền kinh tế nhỏ hơn chịu ảnh hưởng của cỏc trung tõm này. Toàn cầu húa làm tăng cường tớnh liờn kết và tớnh phụ thuộc lẫn nhau của cỏc quốc gia, cỏc nền kinh tế trờn thế giới. Trong quỏ trỡnh toàn cầu húa, hàng loạt cỏc chuẩn quốc tế được đưa ra (cả về cụng nghệ, về chất lượng, về quản lớ, vớ dụ như cỏc chuẩn ISO). Dịch vụ đó cú điều kiện phỏt triển thành dịch vụ toàn cầu. Sự phỏt triển của dịch vụ toàn cầu lại thỳc đẩy quỏ trỡnh toàn cầu húa, cỏc siờu cường về kinh tế cũng trở thành cỏc siờu cường về dịch vụ và chi phối mạnh nền kinh tế thế giới. Sự ra đời của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 1995 trờn cơ sở tổ chức GATT (Hiệp định chung về thuế quan và thương mại) và ảnh hưởng to lớn của nú trong thương mại toàn cầu là một bằng chứng về điều này