- Khaithỏc vàng
CHƯƠNG III: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
2.1.4 Ngành vận tải đường sắt
a) Đặc điểm và lịch sử ngành vận tải đường sắt
Đường sắt ra đời từ sự phối hợp đường ray với mỏy hơi nước dó mở ra kỉ nguyờn mới trong lịch sử giao thụng vận tải thế giới.
-Đường ray thoạt đầu làm bằng gỗ, rồi bằng gang, bằng sắt và mói tới thế kỉ XVIII đường ray bằng thộp mới ra đời. Vận tải bằng đường sắt xuất hiện từ đầu thế kỉ XIX và nhanh chúng trở thành phương tiện vận tải thống trị (ở chõu Âu cú tầu hỏa từ năm 1825, ở Bắc Mĩ từ năm 1830, ở chõu ỏ, chõu Đại Dương từ năm 1854, chõu Phi từ năm 1856).
-Ngay từ đầu, ngành vận tải đường sắt đó thể hiện ưu điểm căn bản là vận chuyển hàng nặng, vật tư kĩ thuật trờn quóng đường xa, với tốc độ nhanh, đều đặn và giỏ rẻ. Một đầu mỏy cú thể kộo vài chục toa, chở hàng nghỡn tấn hàng, chạy liờn tục ngày đờm. Nhưng muốn phỏt huy được hiệu quả thỡ dường sắt cần phải thoải và thẳng. Việc khắc phục cỏc trở ngại của địa hỡnh đũi hỏi chi phớ lớn nhưng bự lại là sự phục vụ tiện lợi, nhanh chúng và an toàn. Điều này giải thớch tại sao cỏc hầm đường sắt lớn ở chõu Âu đóđược xõy dựng ngay từ nửa cuối thế kỉ XIX.
-Sự phỏt triển của ngành vận tải đường sắt đặc biệt gắn liền với sự phỏt triển của cụng nghiệp từ cuối thế kỉ XIX cho đến giữa thế kỉ XX. Chớnh vỡ thế, cú những tỏc giả đó đỏnh giỏ mối quan hệ giữa mức độ phỏt triển cụng nghiệp của một lónh thổ với mật độ đường sắt ở lónh thổ đú. Chẳng hạn, theo Pie Giooc (Pierre George, 1970) thỡ mật độ đường sắt trờn 10 km/100 km2 tương ứng với sự cú mặt của cỏc tổng hợp thể cụng nghiệp phỏt triển trờn cơ sở cụng nghiệp nặng: kiểu Bỉ - 17; kiểu Anh, Đức - 12. Mật độ từ 5 đến 10 km/100 km2 tương ứng với cỏc tổng hợp thể nối cỏc vựng cụng nghiệp hay cỏc trung tõm cụng nghiệp với cỏc vựng nụng nghiệp trong khuụn khổ của cỏc nền kinh tế cụng nghiệp cú thị trường quốc gia cà cú nền thương mại quốc tế quan trọng kiểu Phỏp hay kiểu Italia, tương ứng là 7.75 và 5.6. Mật độ đường sắt dưới 5 đặc trưng cho cỏc kiểu kinh tế vựng kộm phỏt triển, nơi mà đường sắt chhủ yếu do nước ngoài xõy dựng, trong khuụn khổ của hệ thống búc lột thuộc địa hay nửa thuộc địa. Tuy nhiờn, như Pie Giooc nhận xột, với cỏc nước lớn, cú những lónh thổ được phỏt triển kinh tế khụng đồng đều thỡ chỉ tiờu trung bỡnh này khụng cú ý nghĩa. Chẳng hạn, Hoa Kỡ cú mật độ đường sắt 4,2 km/100 km2. thấp hơn mật độ đường sắt của Nhật Bản, thậm chớ cả Ailen. Mật độ đường sắt của Canađa là 0,76 km/100 km2, của ễxtrõylia là 0,55 km/100 km2, kộm xa Pakixtan, Thổ Nhĩ Kỡ, Chilờ hay Urugoay (đõy là những tớnh toỏn vào thập kỉ 60 của thế kỉ XX).
-Do sự thỏo dỡ một số tuyến đường sắt, nhất là ở chõu Âu và Bắc Mĩ, nờn mật độ đường sắt ở nhiều nước cú thay đổi. Chẳng hạn, mật độ tớnh bằng km/100 km2 (năm 2000): Trờn 10 chỉ cũn 3 nước là CH Sộc, Bỉ và Đức; nước Anh chỉ cũn 7 ; nước Phỏp cũn 6 và Italia là 5,5 . Hoa Kỡ chỉ cũn 2,4 , trong khi Nhật Bản là 5,3, Canađa cũn 0,5, ễxtrõylia 0,1…
b) Địa lớ ngành vận tải đường sắt trờn thế giới
-Cho tới năm 1915 mạng lưới đường sắt hiện đại đó được định hỡnh, sau đú nhiều thập kỉ, chiều dài đường sắt chỉ tăng thờm chừng 1/5. Từ thập kỉ 70 của thế kỉ XX, ngành đường sắt bị ngành vận tải bằng ụ tụ cạnh tranh khốc liệt, mạng lưới đường sắt trờn thế giới ớt thay đổi, riờng ở Mĩ và Tõy Âu, nhiều tuyến đường sắt bị dỡ bỏ.
Năm 1967, tổng chiều dài đường sắt đang khaithỏc trờn thế giới là 1,3 triệu km, đến năm 1984 chỉ cũn 1,2 triệu km, và đến năm 2000 chỉ cũn hơn 1,0 triệu km.
Bảng III.3. Chiều dài đường sắt thế giới năm 2000
Chõu lục Chiều dài đường sắt (km) % toàn thế giới
Chõu Phi 67611 6,7
Chõu ỏ (kể cả nước Nga) 289328 28,6
ễxtrõylia 13371 1,3
Chõu Âu 263575 26,1
Bắc Mĩ 307677 30,4
Nam Mĩ 70104 6,9
Toàn thế giới 1011666 100,0
Nguồn: Tớnh toỏn dựa trờn số liệu của Microsoft Encarta World Atlas 2004. Bảng III.4. Hai mươi nước cú tổng chiều dài đường sắt dài nhất thế giới
STT Nước Km Mật độ km/100km2 STT Nước km Mật độ km/100 km2 1 Hoa Kỡ 230717 2.4 11 Ba Lan 22560 7.2 2 Nga 86075 0.5 12 Ucrain 22302 3.7 3 ấn Độ 62759 2.0 13 Nhật Bản 20165 5.3
4 Trung Quốc 58656 0.6 14 Mờhicụ 17697 0.9
5 Canađa 52970 0.5 15 Anh 17067 7.0
6 Đức 36652 10.3 16 Italia 16499 5.5
7 Phỏp 32515 6.0 17 Tõy Ban Nha 13866 2.7
8 Achentina 28291 1.0 18 Kazăcxtan 13545 0.5
9 Braxin 25652 0.3 19 Rumani 11364 4.8
10 Nam Phi 22657 1.9 20 Thụy Điển 10068 2.2
Nguồn: Tớnh toỏn từ Microsoft Encarta World Atlas 2004
Cú thể phõn ra 3 kiểu phõn bố đường sắt:
1. Những đường sắt ngắn, xõm nhập từ ven biển vào nội địa, làm nhiệm vụ chuyờn chở tài nguyờn nguyờn liệu từ nơi khai thỏc ra cỏc cảng. Thường thấy kiểu đường sắt này ở cỏc thuộc địa cũ ở chõu Phi và Nam Mĩ.
2. Những đường sắt xuyờn lục địa. Chõu lục nào cũng cú cỏc tuyến đường sắt như vậy. Hiện nay, đú là cỏc trục đường sắt quốc tế quan trọng, từ đú tỏa ra cỏc nhỏnh đường theo cỏc hướng khỏc nhau.
ở chõu Âu cú cỏc tuyến:
- Xveclụpxcơ (nay là thành phố Ekaterinbua) -Maxcơva - Beclin - Hanụvơ - Pari - Bret. - Ackhanghenxcơ - Maxcơva - Kiep, Bucaret -Xụphia - Ixtambun.
- Gơđanxcơ - Vacsava - Praha - Viờn - Buđapet - Bờụgra - Ailen.
- Cụpenhaghen (Kwebenhavn) - Hambua - Phranfuục - Buđapet - Bờụgrt - Aten. - Amxtecđam - Brucxen - Pari - Mađrit - Cađizơ (Tõy Ban Nha)
ở chõu ỏ cú cỏc tuyến:
- Đường xuyờn Xibia, Sờliabinxcơ - Vlađivụxtụk. - Ulan Uđờ - Ulan - Bato - Bắc Kinh - Hà Nội
ở chõu Mĩ cú cỏc tuyến nối hai bờ Đại Tõy Dương và Thỏi Bỡnh Dương: - Halifac - Mụnrờan - Uynơpec - Vancuvơ
- Niu Yooc - Sicagụ - Xiti - Xan Franxixcụ - Bantimo - Xanh Luis - Lụx Angiơlex - Buờnụx Airex - Xantiagụ (Chilờ)
ở chõu Phi cú hai tuyến đường xuyờn chõu lục tại phần phớa Nam, nơi chõu lục bị thu hẹp lại: - Lobito - Benguờla (Angụla) - Luxaca (Zambia) - Bõyra (Mozambic)
- Luđeritz (Namibia) - Đuaban (CN Nam Phi) ở ễxtrõylia cú đường sắt Pơt - Xitni.
3. Những đường sắt tỏa ra từ Thủ đụ tới cỏc trung tõm cụng nghiệp, cỏc vựng nụng nghiệp lớn, cỏc hải cảng, tạo thành mạng lưới dày đặc. Vớ dụ như mạng lưới đường sắt phần chõu Âu của nước Nga.
-Phần lớn đường sắt trờn thế giới là đường đơn. Cỏc đường đụi và đường nhiều hệ thống ray chỉ chừng 170 nghỡn km (chiếm 17% chiều dài đường sắt thế giới), trong đú chỉ gần 10 nghỡn km đường nhiều hệ thống ray, được đặt ở cỏc vựng ven cỏc thành phố cực lớn và trờn một số tuyến đường siờu cao tốc.
-Hoa Kỡ là nước cú nhiều đường đụi và đường nhiều hệ thống ray nhất thế giới: khoảng 40 nghỡn km, bằng 17% chiều dài lưới đường sắt của nước này. Những nước khỏc cútỉ lệ đường đụi cao như Anh 74%, Bỉ 60%, Hà Lan 48%, Phỏp, Đức, Thụy Sĩ, mỗi nước khoảng 40-41%, Italia 30%, Nhật 22%...
- Khổ chuẩn (cũn gọi là khổ đường ray Xtờphenxơn 1435 mm) chiếm tới 3/4 tổng chiều dài đường sắt thế giới. Đõy là khổ đường ray ở hầu hết cỏc nước chõu Âu, Hoa Kỡ, Canađa, Mờhicụ, Urugoay, Thổ Nhĩ Kỡ, Iran, Irắc, Xiri, Bắc Phi, 1/3 chiều dài đường sắt ễxtrõylia, một số tuyến ở Achentina, Braxin. ở Việt Nam, cú một số tuyến đường lồng khổ một và khổ Xtờphenxơn.
Cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ và Phần Lan lại cú khổ đường ray 1524 mm.
- Khổ rộng (7% chiều dài đường sắt thế giới) cú hai kiểu là Ibờri (1656 mm) và Ailen (1600 mm). Đú là khổ đường ray tiờu chuẩn ở Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ailenm Xri Lanca. Đường khổ rộng chiếm 1/2 chiều dài đường sắt của ấn Độ, Pakixtan, Achentina, nhiều tuyến đường sắt của Braxin, Chilờ và ễxtrõylia.
- Khổ trung bỡnh gồm cú khổ Cap (1067 mm) và khổ một (1000 mm). Khổ Cap là khổ tiờu chuẩn cho phần lớn lưới đường sắt Nhật Bản, Niu Zilõn, cỏc nước ở Nam Phi, Inđụnờxia, ễxtrõylia, nhiều nước ỏ chõu Phi nhiệt đới (CHDC Cụngụ, Nigiờria, Xuđăng…). Khổ một phổ biến ở Việt Nam, Cămpuchia, ấn Độ, Pakixtan, chiếm tới 9/10 đường sắt ở Braxin, 1/3 đường sắt Achentina và Chilờ, ở tất cả cỏc nước Đụng Phi và một số nước Tõy Phi. - Khổ hẹp (2% chiều dài đường sắt thế giới), với cỡ từ 600 - 900 mm, phổ biến ở cỏc nước chõu Phi nhiệt đới và Trung Phi, Cụlụmbia, đảo Xumatra và một số tuyến đường sắt địa phương ở chõu Âu.
Túm lại, trờn 90% chiều dài đường sắt của cỏc nước chõu Âu,Bắc Mĩ và Liờn Xụ cũ cú khổ rộng và khổ chuẩn. Ngược lại, ở cỏc nước đang phỏt triển chủ yếu là đường ray khổ trung bỡnh và khổ hẹp. Một số ớt nước khụng cú đường sắt.
-Những tiến bộ kĩ thuật trong ngành đường sắt rất đỏng kể để ngành này cú thể chịu được sức ộp cạnh tranh từ cỏc phương tiện vận tải khỏc. Cỏc thiết bị trờn tàu nhẹ hơn, việc sử dụng nhiờn liệu tiết kiệm hơn (từ năm 1980 đến năm 2000, hệ số sử dụng nhiờn liệu của cỏc đầu mỏy đó tăng thờm 68%), đặc biệt là việc vận hành cỏc đường ray chạy toa hai tầng đó nõng hiệu suất sử dụng nhiờn liệu thờm 40% nữa, và đõy thực sự là bước cỏch mạng cụng nghệ của ngành đường sắt. Tuy nhiờn, việc này đũi hỏi phải đầu tư thờm để nõng độ cao thụng xe của cỏc gầm cầu hay cỏc tuy-nen (đường hầm), và về khớa cạnh này thỡ Hoa Kỡ cú lợi thế hơn cỏc nước chõu Âu do phần lớn cỏc tuyến đường được xõy từ đầu thế kỉ XX và cú độ cao thụng xe phự hợp cho toa hai tầng, trong khi ở chõu Âu phần lớn lưới đường được xõy từ giữa thế kỉ XIX.
-Điện khớ húa đường sắt cũng được tăng cường. Đến năm 1973, 136 nghỡn km đường sắt (12% toàn bộ đường sắt lỳc bấy giờ) được điện khớ húa. Đến năm 2000, tổng chiều dài đường sắt được điện khớ húa là 223 nghỡn km, chiếm 22% tổng chiều dài đường sắt.
Bảng III.5. Chiều dài đường sắt được điện khớ húa năm 2000
Chõu lục Chiều dài đường sắt điện khớ húa (km)
Phần trăm toàn thế giới
Chõu Phi 13004 5,83 Chõu ỏ 89447 40,08 ễxtrõylia 519 0,23 Chõu Âu 116248 52,08 Bắc Mĩ 1478,3 0,66 Nam Mĩ 2501,5 1,12 Tổng số 223197,8 100,00
Nguồn: World Development Indicator 2003 - CD-ROM Cỏc tàu khỏch siờu tốc vận hành với tốc độ 200 - 300 km/giờ. Những tuyến đường như vậy đó cú ở Nhật Bản, Phỏp, Đức, Tõy Ban Nha và Hàn Quốc. ở Đài Loan đường tầu siờu tốc nối Đài Bắc với Cao Hựng sẽ khai trương vào cuối năm 2004. Đường tầu siờu tốc được đưa vào hoạt động đầu tiờn ở Nhật Bản vào năm 1964, là tuyến Tokaiđụ, nối Tụkyụ và ễxaca.
-Trờn cỏc tuyến đường sắt truyền thống, nhờ cải tiến đầu mỏy, toa xe và nõng cấp đường ray, cỏc đoàn tầu cũng cú thể đạt đến tốc độ tối đa là 200 km/giờ, đụi khi đến 250 km/giờ, như cỏc tuyến Lơnđơn - Eđinbua (Anh), Xtụckhụm - Gothenbua (Thụy Điển), Rụma - Florenxia và Rụma - Milanụ (Italia), Bụxtơn -Oasinhtơn (Hoa Kỡ). Tuy nhiờn, cỏc tầu siờu tốc thực sự dựa trờn cụng nghệ mới và hoạt động trờn cỏc tuyến đường riờng như ở Nhật Bản, Phỏp, Đức, Tõy Ban Nha và Hàn Quốc. Tầu siờu tốc của Nhật duy trỡ tốc độ 240 km/giờ, dự kiến sẽ nõng lờn 300 km/giờ để cạnh tranh với vận tải hàng khụng nội địa. Tầu TGV Đụng Nam của Phỏp chạy với tốc độ 270 km/giũ, cũn tầu TGV Atlantic chạy đường dài với tốc độ 300 km/giờ.
Tuyến đường tầu chạy trờn đệm từ (Maglev - Magnetic Levitation) được vận hành vào mục đớch thương mại đầu tiờn là ở thành phố Thượng hải (Trung Quốc), được đưa vào sử dụng từ thỏng 1/2003, theo cụng nghệ của
Đức. Tuyến đường này dài khoảng 30 km, nối sõn bay quốc tế mới Phố Đụng (Pudong) của Thượng Hải với trung tõm Phố Đụng nổi tiếng. Tốc độ chạy tầu là 440 km/giờ. Tầu được nõng trờn đường ray một khoảng cỏch 10 mm. Về mặt cụng nghệ, thỡ cỏc hệ thống tạo từ trường của Nhật là ưu việt hơn so với cỏc hệ thống của Đức