Cỏc điều kiện kinh tế xó hội khỏc

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 101 - 105)

- Mỏy tớnh cỏ nhõn và Internet

d) Cỏc điều kiện kinh tế xó hội khỏc

Những điều kiện kinh tế - xó hội khỏc cú thể ảnh hưởng trực tiếp hay giỏn tiếp tới ngành du lịch. Trỡnh độ phỏt triển của cỏc ngành kinh tế cụng nghiệp, nụng nghiệp và cỏc ngành dịch vụ khỏc gúp phần làm phong phỳ

thờm cỏc sản phẩm dịch vụ du lịch. Năng suất lao động cao, mức sống ngày càng nõng cao của dõn cư làm tăng nhu cầu du lịch. Những chớnh sỏch kinh tế - xó hội tớch cực, chẳng hạn như cỏc quy định về xuất nhập cảnh sẽ cú tỏc động khụng nhỏ đến việc thu hỳt khỏch quốc tế… Những điều kiện về an ninh xó hội, đảm bảo an toàn cho du khỏch cú ý nghĩa rất lớn, nhất là trong mấy năm gần đõy chủ nghĩa khủng bố quốc tế gõy tỡnh hỡnh bất an ở nhiều nơi trờn thế giới.

2.4.3. Hiện trạng và xu hướng phỏt triển du lịch thế giới

Thụmat Cuc (Thomas Cook - 1802-1892) là người tiờn phong về tổ chức lữ hành. Năm 1841, ụng thuờ một chuyến tầu hỏa đặc biệt chở hành khỏch đi từ Lextơ (Leicester) đến Lupbơrơ (Loughborough) dự cuộc họp về hạn chế rượu. Sau thành cụng của chuyến đi du lịch cú hướng dẫn này, ụng đó tổ chức hóng lữ hành mang tờn ụng. T.Cuc đó tổ chức nhiều tua du lịch khắp chõu Âu và mua được cỏc cơ sở lữ hành và khỏch sạn để du khỏch tổ chức cỏc chuyến đi độc lập. ễng cũng là người đó tổ chức cỏc chuyến du lịch bằng tầu biển cho người Anh từ chõu Âu sang chõu Mĩ.

Du lịch đó trở thành nhu cầu cú tớnh xó hội. Ngay từ cuối thế kỉ XIX, du lịch nghỉ nỳi, nghỉ biển đó bắt đầu phỏt triển. Ngay ở nước ta, người Phỏp sau khi ỏp đặt ỏch thực dõn, họ đó phỏt hiện và xõy dựng cỏc cơ sở nghỉ mỏt ở vựng nỳi như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, nghỉ biển như Vũng Tàu (Cape Saint Jacque).

Du lịch bằng tầu hỏa và bằng tầu biển rất phổ biến cho đến đầu thế kỉ XX. Sự xuất hiện của xe ụ tụ làm cho hỡnh thức du lịch bàng xe ụ tụ ngày càng phổ biến. Và từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, sự phỏt triển của ngành hàng khụng đó cho phộp phỏt triển du lịch bằng đường hàng khụng.

Bảng III.18. Luồng khỏch quốc tế đến, phõn theo cỏc tiểu vựng

Khỏch quốc tế đến % thị trường 1990 2000 2003 1995 2003 Thế giới 455.9 687.3 694.0 100.0 100.0 Chõu Âu 280.6 392.7 401.5 58.6 57.8 Bắc Âu 32.3 46.8 47.1 7.5 6.8 Tõy Âu 113.8 142.8 139.1 21.2 20.0 Trung/Đụng Âu 39.0 62.3 68.3 11.2 9.8

Nam Âu - Địa Trung Hải 95.5 140.8 147.0 18.7 21.2 Chõu ỏ và Thỏi Bỡnh Dương 57.7 115.3 119.1 15.6 17.2

Đụng Bắc ỏ 28.0 62.5 67.2 8.0 9.7

Đụng Nam ỏ 21.5 37.0 35.7 5.3 5.1

Chõu Đại Dương 5.2 9.6 9.4 1.5 1.4

Nam ỏ 3.2 6.1 5.8 0.8 1.0 Chõu Mĩ 93.0 128.0 112.4 19.8 16.2 Bắc Mĩ 71.7 91.2 76.1 14.6 11.0 Caribờ 11.4 17.2 17.3 2.5 2.5 Trung Mĩ 1.9 4.3 4.9 0.5 0.7 Nam Mĩ 7.9 15.2 14.2 2.1 2.0 Chõu Phi 15.0 27.4 30.5 3.6 4.4 Bắc Phi 8.4 10.1 10.8 1.3 1.6

Chõu Phi Xahara 6.6 17.4 19.8 2.3 2.8

Trung Đụng 9.7 24.0 30.4 2.5 4.4

Nguồn: WTO World Tourism Barometer, Volume 2, No. 1, January 2004 Cú thể thấy rằng lượng du lịch quốc tế trờn thế giới đó tăng mạnh trong thập kỉ 90. Cuộc khủng bố 11/9/2001 ở Niu Yooc và cỏc vụ khủng bố diễn ra ở một số nước đó làm cho lượng du khỏch bị giảm vào năm 2001, rồi tăng nhẹ vào năm 2002 nhưng đến năm 2003 lại giảm (so với năm 2002, thỡ hai khu vực bị giảm khỏch du lịch mạnh nhất là Đụng Bắc ỏ và Đụng Nam ỏ).

Chõu Âu là thị trường thu hỳt khỏch du lịch lớn nhất (chiếm trờn dưới 58% thị phần thế giới). Hai khu vực thu hỳt khỏch hàng đầu là Tõy Âu (nhiều nhất là Phỏp, rồi đến Đức, ỏo), Nam Âu - Địa Trung Hải (chủ yếu là Tõy Ban Nha, Italia và Hy Lạp). Những khu vực này nằm gần cỏc nguồn khỏch du lịch với nhu cầu du lịch rất cao, lại là nơi tập trung nhiều giỏ trị văn húa, lịch sử, cú khớ hậu ụn hũa (nước Phỏp cú khớ hậu ụn đới hải dương, lại cú khớ hậu địa trung hải ở vựng ven biển phớa nam; cỏc nước Tõy Ban Nha, Italia và Hy Lạp cú khớ hậu địa trung hải). Nếu chỉ tớnh cỏc di sản văn húa thế giới, thỡ nước Phỏp được cụng nhận là 28, ỏo cú 8, Đức cú 30, Tõy Ban Nha 38, Italia 39, Hy lạp 16. Cú những thành phố là những trung tõm du lịch lớn như Pari, Macxõy (Phỏp), Rụma, Florenxia, Naplơ, Vờnờxia (Italia), Bacxờlụna (Tõy Ban Nha), Aten (Hy Lạp).

Chõu Mĩ là khu vực đún khỏch du lịch quốc tế lớn thứ hai. ở chõu lục này luồng khỏch đến Hoa Kỡ là đụng nhất, rồi đến Canađa, Mờhicụ. Sự kiện 11/9/2001 đó ảnh hưởng nặng nề lờn du lịch quốc tế ở Hoa Kỡ. Cỏc đảo quốc vựng Caribờ thơ mộng cũng thu hỳt hàng năm khoảng 17 triệu du khỏch.

Chõu ỏ trong mấy năm gần đõy đó phỏt triển mạnh du lịch, và đó chiếm thị phần cao hơn chõu Mĩ. Thị trường du lịch lớn nhất chõu ỏ là Trung Quốc và Hồng Kụng (về phương diện này Hồng Kụng vẫn tớnh riờng).

Như vậy, kể cả Hồng Kụng thỡ Trung Quốc đứng thứ ba thế giới về thu hỳt khỏch du lịch (sau Phỏp và Tõy Ban Nha).

Vựng Trung Đụng đó cú bước tiến ngoạn mục trong thu hỳt khỏch, đạt mức 30 triệu du khỏch năm 2003. Đõy là vựng "Lưỡi liềm vàng" với cỏc nền văn minh cổ nổi tiếng Axiry, Babylon, Mezopotami, Phenixi, Xume.

Bảng III.19. Những nước đún nhiều khỏch du lịch nhất thế giới năm 2002

Nước, lónh thổ Số lượt khỏch quốc tế đến

Phỏp 77,010,000

Tõy Ban Nha 51,748,000

Hoa Kỡ 41,892,000 Italia 39,799,000 Trung Quốc 36,803,000 Anh 24,180,000 Canađa 20,057,000 Mờhicụ 19,667,000 ỏo 18,611,000 Đức 17,969,000 Hồng Kụng (Trung Quốc) 16,566,000 Hungary 15,870,000 Hy Lạp 14,180,000 Ba Lan 13,980,000 Malaixia 13,292,000 Thổ Nhĩ Kỡ 12,782,000

Nguồn: World Tourism Organization. Đưa khỏch đi ra nước ngoài được gọi là du lịch thụ động. Đún khỏch nước ngoài đến du lịch được gọi là du lịch chủ động. Để đỏnh giỏ so sỏnh sự tham gia tớch cực của một quốc gia vào cỏc hoạt động du lịch, người ta dựng hai chỉ tiờu:

- Tổng chi tiờu của cụng dõn nước đú cho du lịch (tớnh bằng tỉ USD) - Tổng thu của nước đú từ du lịch (tớnh bằng tỉ USD)

Căn cứ vào cỏn cõn thanh toỏn (chi tiờu và nguồn thu) từ du lịch quốc tế, cú thể phõn ra thành 3 nhúm nước:

- Cỏc nước chủ yếu là du lịch thụ động (nguồn thu ớt hơn chi tiờu), chẳng hạn như Nhật Bản, Đức, Anh, Hà Lan, Bỉ, LB Nga, Hàn Quốc, Arập Xờut, Thụy Điển.

- Cỏc nước chủ yếu là du lịch chủ động (nguồn thu lớn hơn chi tiờu), chẳng hạn như Hoa Kỡ, Phỏp, Italia, Trung Quốc, ỏo, Thổ Nhĩ Kỡ, Thỏi Lan, ễxtrõylia.

- Cỏc nước cõn bằng về du lịch thụ động và du lịch chủ động như Canađa.

Bảng III. 20. Cỏc nước đứng đầu thế giới về chi tiờu cho du lịch

và nguồn thu từ du lịch

Tờn nước (tớnh bằng tỉ USD)Tổng chi tiờu Tờn nước Tổng thu từ du lịch (tớnh bằng tỉ USD) % thị phần thế giới

Hoa Kỡ 58,0 Hoa Kỡ 66,5 14,0

Đức 53,2 Tõy Ban Nha 33,6 7,1

Anh 40,4 Phỏp 32,3 6,8

Nhật Bản 26,7 Italia 26,9 5,7

Phỏp 19,5 Trung Quốc 20,4 4,3

Italia 16,9 Đức 19,2 4,0

Trung Quốc 15,4 Anh 17,8 3,8

Hà Lan 12,9 ỏo 11,2 2,4 Hồng Kụng (Trung Quốc) 12,4 Hồng Kụng (Trung Quốc) 10,1 2,1 LB Nga 12,0 Hy Lạp 9,7 2,1 Bỉ 10,4 Canađa 9,7 2,0 Canađa 9,9 Thổ Nhĩ Kỡ 9,0 1,9 ỏo 9,4 Mờhicụ 8,9 1,9 Hàn Quốc 7,6 ễxtrõylia 8,1 1,8

Arập Xờut 7,4 Thỏi Lan 7,9 1,7

Thụy Điển 7,2 Hà Lan 7,7 1,6

Thực hành

1. Dựa vào bảng số liệu sau đõy, hóy vẽ biểu đồ trũn bằng Excel thể hiện cơ cấu hàng xuất khẩu phõn theo nhúm hàng của một số nước.

Bảng III. 21 – Cơ cấu hàng xuất khẩu của một số nước

Nước Nguyờn liệu nụng nghiệp Thực phẩm Nhiờn liệu

Hàng cụng nghiệp chế biến Quặng và kim loại Cỏc mặt hàng khỏc Mali 62,3 36,1 0 1,6 0 0,1 Mianma 35,8 53,4 0,3 9,4 1,1 0,1 Chilờ 10,8 24,3 1,1 15,4 44,5 3,9 Trung Quốc 1,2 5,4 3,2 88,2 1,8 0,2 ấn Độ 1,4 14,5 0,3 79,1 2,5 2,2 Canađa 5,5 7,4 14,1 62 4,3 6,7 Hoa Kỡ 2,3 7,9 2 81,4 1,9 4,5 Thụy Điển 1 2,5 3,1 84,8 2,6 6 Phỏp 1 10,6 2,6 81,8 1,9 2,1

Nguồn: Trớch từ Microsoft Encarta World Atlas 2004. Hóy rỳt ra cỏc nhận xột cần thiết từ bảng số liệu và biểu đồ đó vẽ.

2. Tỡm tài liệu, dựa vào cỏc bản đồ hỡnh 9.17, 9.18 và 9.19 hóy viết bỏo cỏo về dịa lớ ngành ngoại thương thế giới và trỡnh bày trước xờmina về chủ đề: Thương mại thế giới ngày nay.

Chỳ ý: trong bản đồ hỡnh 9.19, theo UNCTAD, cỏn cõn thương mại được tớnh bằng phần trăm so với trị giỏ nhập khẩu.

B = (X - N )/N x 100 (%)

B: Cỏn cõn thương mại; X: trị giỏ xuất khẩu, N: Trị giỏ nhập khẩu.

3. Cho cỏc thụng tin dưới đõy về một số thỏa thuận thương mại khu vực (tài liệu cập nhật từ trang Web của Tổ chức Thương mại thế giới http:/www.wto.org/

- Hóy xỏc định trờn bản đồ thế giới phạm vi khụng gian của cỏc thỏa thuận thương mại khu vực nờu trong bảng. - Tỡm hiểu về một số thỏa thuận thươsng mại khu vực tiờu biểu.

- Thảo luận về vấn đề toàn cầu húa và khu vực húa trong thương mại thế giới. Bảng III.22 - Cỏc thỏa thuận thương mại khu vực

Tờn viết tắt ý nghĩa Cỏc nước thành viờn

AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

Brunõy, Campuchia, Inđụnờxia, Lào, Malaixia, Mianma, Philippin, Xingapo, Thỏi Lan và Việt Nam

ASEAN Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam ỏ

Brunõy, Campuchia, Inđụnờxia, Lào, Malaixia, Mianma, Philippin, Xingapo, Thỏi Lan và Việt Nam

BAFTA khu vực mậu dịch tự do Bantich

Extụnia, Latvia, và Lituani (Litva)

BANGKOK Hiệp định Băng Cốc Bănglađet, Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Lào và Xri Lanca

CAN Cộng đồng vựng

Anđet

Bụlivia, Cụlụmbia, Ecuađo, Pờru và Vờnờxuờla

CARICOM Cộng đồng Caribờ và Thị trường chung

Antigua và Bacbuđa, Bahamat, Bacbađụx, Bờlizờ, Đụminica, Grờnađa, Guyana, Haiti, Giamaica Mụnxờrat, Triniđat và Tụbagụ, Xanh Kit và Nờvit, Xanta Lucia, Xanh Vanhxăng và Grờnađin, Xurinam

CACM Thị trường chung Trung Mĩ

Cụxta Rica, En Xanvađo, Guatờmala, Hụnđurat, Nicaragua

CEFTA Hiờp định thương mại tự do Trung Âu

Bungari, CH Sộc, Hungari, Ba Lan, Rumani, CH Xlụvac, Xlụvenia

CEMAC Cộng đồng kinh tế và tiền tệ Trung Phi

Camơrun, CH Trung Phi, Sat, Cụngụ, Ghinờ xớch đạo, Gabụng

CER Hiệp định Cỏc quan hệ thương mại gần gũi

ễxtrõylia và Niu Dilõn

CIS (tiếng Nga: SNG)

Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập

Azecbaijan, Acmờnia, Bờlarut, Gruzia, Mụnđụva, Kazăcxtan, Liờn bang Nga, Ucrain, Uzbờkixtan Tatjikixtan, Kiờcghizia

COMESA Thi trường chung Đụng và Nam Phi

Angụla, Burunđi, Cụmụrụ, CHDC Cụngụ, Gibuti, Ai Cập, ấritờria, ấtiụpi, Kờnia, Mađagaxca, Malauy, Mụrixơ, Namibia, Ruanđa, Xõysen,

Xuđăng, Xoadilen, Uganđa, Zambia và Zimbabuờ

EAC Hợp tỏc Đụng Phi Kờnia, Tanzania Uganđa

EAEC Cộng đồng kinh tế ỏ - Âu

Bờlarus, Kazăcxtan, Kiờcghizia, LB Nga, Tatjikixtan

EC Cộng đồng chõu Âu ỏo, Bỉ, Sớp, CH Sộc, Đan Mạch, Extụnia, Phần Lan, Phỏp, Đức, Hy Lạp, Ailen, Italia, Latvia, Lituani, Luychxămbua, Manta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Xlụvakia, Xlụvenia, Tõy Ban Nha, Thụy Điển, Anh

ECO Tổ chức hợp tỏc kinh tế

Apganixtan, Azecbaijan, Iran, Kazăcxtan, Kiờcghizia, Pakixtan, Tatjikixtan, Thổ Nhĩ Kỡ, Tuyờcmờnixtan, Uzbờkixtan

EEA Khu vực kinh tế chõu Âu

EC Aixơlen, Lichtenxtờn, Nauy

EFTA Hiệp hội thương mại tự do chõu Âu

Aixơlen, Lichtenxtờn, Nauy, Thụy Sĩ

GCC Hội đồng hợp tỏc vựng Vịnh

Baren, Cụ oet, ễman, Cata, Arập Xờut, Tiểu vương quốc Arập thống nhất

GSTP Hệ thống chung về ưu tiờn thương mại giữa cỏc nước đang phỏt triển

Angiờri, Achentina, Bănglađet, Bờnanh, Bụlivia, Braxin, Camơrun, Chilờ, Cụlụmbia, Cuba, CH DCND Triều Tiờn, Ecuađo, Ai Cập, Gana, Ghinờ, Guyana, ấn Độ, Inđụnờxia, Iran, Irăc, Libi, Malaixia, Mờhicụ, Marốc, Mụzămbich, Mianma, Nicaragua, Nigiờria, Pakixtan, Pờru, Philippin, Hàn Quốc, Rumani, Xingapo, Xri Lanca, Xuđăng, Thỏi Lan, Triniđat và Tụbagụ, Tuynidi, Tanzania, Vờnờxuờla, Việt Nam, Nam Tư và Zimbabuờ

LAIA Hiệp hụi Nhất thể húa Mĩ latinh

Achentina, Bụlivia, Braxin, Chilờ, Cụlụmbia, Cuba, Ecuađo, Mờhicụ, Paraguay, Pờru, Uruguay, Vờnờxuờla

MERCOSUR Thi trường chung Nam Mĩ

Achentina, Braxin, Paraguay, Uruguay

MSG Nhúm xung kớch

Mờlanờzi

Fiji, Papua Niu Ghini, Quần đảo Xụlụmụn, Vanuatu

NAFTA Hiệp định thương mại tự do Bắc Mĩ

Canađa, Mờhicụ, Hoa Kỡ

PTN Nghị định thư về Thỏa thuận tương mại giữa cỏc nước đang phỏt triển

Bănglađet, Braxin, Chilờ, Ai Cập, Ixraen, Mờhicụ, Pakixtan, Paraguay, Pờru, Philippin, Hàn Quốc, Rumani, Tuynidi, Thổ Nhĩ Kỡ, Uruguay, Nam Tư

SAPTA Thỏa thuận ưu đói thương mại Nam ỏ

Bănglađet, Butan, ấn Độ, Manđivơ, Nờpan, Pakixtan, Xri Lanca

SPARTECA Hiệp định hợp tỏc kinh tế và thương mại vựng Nam Thỏi Bỡnh Dương

ễxtrõylai, Niu Zilõn, Quần đảo Cuc, Fiji, Kiribati, Quần đảo Macsan, Micronờdi, Nauru, Niue, Papua Niu Ghini, Quần đảo Xụlụmụn, Tụnga, Tuvalu, Vanuatu, Tõy Xamoa

TRIPARTITE Hiệp định ba bờn Ai Cập, ấn Độ, Nam Tư

UEMOA WAEMU

Liờn minh kinh tế và tiền tệ Tõy Phi

Bờnanh, Buụckina Faso, Cụtđivoa, Ghinờ Bixao, Mali, Nigiờ, Xờnờgan, Tụgụ

Cõu hỏi và bài tập

1. Tỡm tài liệu, phõn tớch đặc điểm phỏt triển và phõn bố ngành giao thụng vận tải biển trờn thế giới: cỏc cảng lớn, cỏc luồng hàng vận tải viễn dương chủ yếu.

2. Tỡm tài liệu, phõn tớch sự phỏt triển của Internet và sự xõm nhập của Internet vào cỏc hoạt động dịch vụ khỏc. Liờn hệ với thực tế Việt Nam.

3. Dựa vào số liệu ở Bảng IX.20, hóy vẽ biểu đồ thớch hợp thể hiện 10 nước đứng đầu thế giới về tổng chi tiờu cho du lịch và 10 nước đứng đầu thế giới về tổng thu từ du lịch.

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w