- Chăn nuụi dờ
2. Địa lớ ngành cụng nghiệp.
2.1. Địa lớ ngành cụng nghiệp năng lượng
2.1.1. Vai trũ
- Cụng nghiệp năng lượng bao gồm hàng loạt cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhau, từ khai thỏc cỏc dạng năng lượng (như than, dầu mỏ, khớ đốt...) cho đến sản xuất điện năng. Nú cú thể được chia thành hai nhúm ngành: khai thỏc nhiờn liệu và sản xuất điện năng.
Cụng nghiệp năng lượng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia. Nền sản xuất hiện đại chỉ cú thể phỏt triển nhờ sự tồn tại của ngành năng lượng.
Là động lực cho cỏc ngành kinh tế, cụng nghiệp năng lượng được coi như bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống cơ sở hạ tầng sản xuất. Việc phỏt triển ngành cụng nghiệp này kộo theo hàng loạt cỏc ngành cụng nghiệp khỏc như cụng nghiệp cơ khớ, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng.
Cụng nghiệp năng lượng cũng thu hỳt những ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều điện năng như luyện kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hoỏ chất, dệt... Vỡ thế, cụng nghiệp năng lượng cú khả năng tạo vựng rất lớn nếu như nú nằm ở vị trớ địa lớ thuận lợi.
- Thụng qua chỉ số tiờu dựng năng lượng bỡnh quõn theo đầu người, cú thể phỏn đoỏn trỡnh độ phỏt triển kinh tế, kỹ thuật và văn hoỏ của một quốc gia.
Bảng II.1. Tiờu dựng năng lượng bỡnh quõn theo đầu người năm 2000
(kg dầu qui đổi /người)
Cao nhất Thấp nhất
TT Tờn nước kg/ người Tờn nước kg/ người
1 Cụoột 8.936 1 Bănglađet 197 2 Xingapo 8.661 2 Yờmen 208 3 Hoa Kỳ 8.076 3 Haiti 237 4 Canađa 7.930 4 ấtiụpia 287 5 Phần Lan 6.435 5 Mianma 296 6 Thuỵ Điển 5.869 6 CHDC Cụng gụ 311 7 Bỉ 5.611 7 Xờnờgan 315 8 NaUy 5.501 8 Nờpan 321 9 Oxtrõylia 5.484 9 Marốc 340 10 Hà Lan 4.800 10 Bờnanh 377
Nguồn: Human Development Report 2003
nhau trong thời kỡ 1980- 2000 (kg dầu qui đổi /người)
Trong nhiều thế kỉ qua, mức tiờu dựng than, dầu mỏ, khớ đốt của nhõn loại tăng lờn nhanh chúng. Từ năm 1990 đến nay, cứ mỗi năm bỡnh quõn một người tiờu thụ khoảng 1,6 tấn dầu quy đổi, tức là gấp khoảng 25 lần trọng lượng của bản thõn.
Từ bảng VIII.1 và hỡnh VIII.1 cho thấy, nhỡn chung mức tiờu dựng năng lượng bỡnh quõn theo đầu người trong vũng 20 năm qua tăng lờn rừ rệt trờn phạm vi toàn thế giới, song cú sự khỏc biệt khỏ lớn giữa cỏc quốc gia. Cỏc nước kinh tế phỏt triển ở chõu Âu, Bắc Mỹ và những nước cú thu nhập cao cú mức tiờu dựng năng lượng bỡnh quõn theo đầu người lớn nhất; trong khi đú những nước nghốo ở chõu Phi và Nam ỏ cú mức tiờu dựng thấp nhất. Sự chờnh lệch giữa nước cú mức tiờu dựng năng lượng cao nhất và thấp nhất lờn tới 45 lần. Chỉ số này ở Việt Nam là 521 kg/người.
2.2.2. Cơ cấu sử dụng năng lượng
Cụng nghiệp năng lượng hiện đại là một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều ngành, cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống. Trong thời đại cỏch mạng khoa học kỹ thuật, sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp này cú ảnh hưởng rất lớn đến trỡnh độ, cơ cấu và sự phõn bố của nền kinh tế.
Tài nguyờn năng lượng của thế giới rất phong phỳ và đa dạng. Ngoài nguồn năng lượng truyền thống như củi, gỗ, than, dầu mỏ, khớ đốt, đỏ chỏy, con người đó phỏt hiện và đưa vào sử dụng cỏc nguồn năng lượng mới, cú hiệu quả cao như năng lượng thuỷ triều, năng lượng hạt nhõn, năng lượng mặt trời, địa nhiệt, năng lượng giú và năng lượng sinh khối... Những tỏc động về mặt mụi trường sinh thỏi cũng những tiến bộ về khoa học cụng nghệ đó làm tăng việc sử dụng cỏc nguồn năng lượng mới. Trờn cơ sở đú, cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới đó cú nhiều thay đổi theo thời gian.
Bảng II.2. Cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới giai đoạn 1860- 2020 (%) Nguồn năng lượng 1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000 2020
NL truyền thống 80 53 38 25 14 11 8 5 2 Than đỏ 18 44 58 68 57 37 22 20 16 Dầu mỏ, khớ đốt 2 3 4 7 26 44 58 54 44 NL nguyờn tử và thuỷ điện 0 0 0 0 3 8 9 14 22 Cỏc nguồn NL mới 0 0 0 0 0 0 3 7 16 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Thời bỏo kinh tế Việt Nam- 7/ 1/ 2000
Hỡnh II.2. Cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới
- Năng lượng truyền thống (củi, gỗ) là nguồn năng lượng đó được con người sử dụng từ thời xa xưa với xu hướng tỷ trọng ngày càng giảm nhanh chúng, từ 80% năm 1860 xuống 25% năm 1920 và sau 1 thế kỉ nữa thỡ vai trũ của nú hầu như khụng đỏng kể (2%). Đõy là xu hướng tiến bộ vỡ củi, gỗ thuộc loại tài nguyờn cú thể phục hồi được nhưng rất chậm. Nếu con người tiếp tục đốt củi thỡ chẳng bao lõu Trỏi đất sẽ hết màu xanh và như vậy, đất đai sẽ bị xúi mũn mạnh, khớ hậu sẽ núng lờn, ảnh hưởng xấu đến mụi trường sống của nhõn loại.
- Than đỏ là nguồn năng lượng hoỏ thạch, cú thể phục hồi nhưng rất chậm. Than được biết từ rất sớm và cho đến nay vẫn tiếp tục được sử dụng rộng rói trong sản xuất và đời sống. Tỷ trọng của than trong cơ cấu sử dụng năng lượng tăng nhanh vào những năm cuối thế kỉ XIX (44% năm 1880 lờn 58% năm 1900), đạt cực đại vào đầu thế kỉ XX (68% năm 1920) gắn liền với những thay đổi về quy trỡnh của cụng nghiệp luyện kim (thay thế than củi bằng than cốc), sự ra đời của mỏy hơi nước và việc sử dụng làm nguyờn liệu trong cụng nghiệp hoỏ
học. Từ nửa sau thế kỉ XX, tỷ trọng của than trong cơ cấu năng lượng bắt đầu giảm nhanh một phần do việc khai thỏc và sử dụng than gõy suy thoỏi và ụ nhiễm mụi trường (đất, nước, khụng khớ), song quan trọng hơn vỡ đó cú nguồn năng lượng khỏc hiệu quả hơn thay thế.
- Dầu mỏ, khớ đốt là nguồn năng lượng mới, chỉ thực sự được sử dụng nhiều vào nửa sau thế kỉ XX, từ 2% năm 1860 lờn 4% năm 1900, 26% năm 1940 và 44% năm 1960 rồi đạt cực đại vào thập kỉ 80 gắn liền với sự phỏt triển của ngành giao thụng, cụng nghiệp hoỏ chất, đặc biệt là hoỏ dầu. Bước sang đầu thế kỉ XXI, vai trũ của dầu mỏ bắt đầu giảm do cú nhiều nguyờn nhõn: xung đột và khủng hoảng về dầu lửa giữa cỏc nước sản xuất và cỏc nước tiờu thụ dầu, ụ nhiễm mụi trường do khai thỏc, sử dụng và vận chuyển dầu gõy ra (nước, khụng khớ, biển...), mức khai thỏc quỏ lớn dẫn tới sự cạn kiệt nguồn năng lượng này (dự bỏo với nhịp độ khai thỏc như hiện nay, chỉ đến năm 2030 là cạn kiệt) và quan trọng hơn là do đó tỡm được cỏc nguồn năng lượng mới thay thế.
- Năng lượng nguyờn tử, thuỷ điện được sử dụng từ những năm 40 của thế kỉ XX, tăng chậm và giữ ở mức 10- 14% tổng năng lượng sử dụng của toàn thế giới. Dự bỏo tỷ trọng của nú sẽ đạt 22% ở thập niờn 20 của thế kỉ XXI và cú xu hướng giảm dần từ nửa sau thế kỉ XXI vỡ nhiều lý do.
Năng lượng hạt nhõn cú nhiều lợi thế, cho hiệu suất cao, tạo ra nguồn điện độc lập với cỏc nguồn nhiờn liệu than, dầu, khớ đốt, ớt phụ thuộc vào vị trớ địa lớ. Song độ khụng an toàn và rủi ro là khỏ lớn. Đú là việc vận hành đũi hỏi điều kiện chuyờn mụn ngặt nghốo, yờu cầu đội ngũ chuyờn gia cú trỡnh độ chuyờn mụn cao cũng như sự nan giải trong việc xử lý sự cố và chất thải.
Thuỷ điện là nguồn năng lượng tỏi tạo với khả năng rất lớn. Song việc xõy dựng nhà mỏy đũi hỏi vốn đầu tư nhiều, thời gian xõy dựng và khả năng thu hồi vốn lõu. Đú là chưa kể việc phải di dõn rất tốn kộm và những thay đổi về mụi trường sinh thỏi cú thể xảy ra do hỡnh thành cỏc hồ chứa nước lớn.
- Cỏc nguồn năng lượng mới đều là cỏc nguồn năng lượng sạch, cú thể tỏi tạo như khớ sinh học, giú, địa nhiệt, mặt trời, thuỷ triều... Tuy mới được sử dụng từ những năm cuối của thế kỉ XX, nhưng đõy sẽ là nguồn năng lượng tiềm tàng của nhõn loại. Do sự cạn kiệt của cỏc nguồn tài nguyờn năng lượng khụng tỏi tạo, cỏc nguồn năng lượng mới sẽ trở thành nguồn năng lượng cơ bản ở cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển từ nửa sau của thế kỉ XXI.
+ Năng lượng sinh khối là khớ sinh vật được tạo ra từ việc lờn men cỏc phế thải hữu cơ nụng nghiệp và sinh hoạt, nhằm một mặt đảm bảo nhu cầu đun nấu, thắp sỏng cho cư dõn nụng nghiệp và mặt khỏc, gúp phần bảo vệ mụi trường nụng thụn.
+ Năng lượng mặt trời được sử dụng dưới hai dạng điện và nhiệt. Đõy là nguồn năng lượng vụ tận để đun nước, sưởi ấm, sấy nụng sản, pin quang điện... phục vụ cho cỏc ngành kinh tế và đời sống. ở nước ta, nguồn năng lượng này mới bước đầu được khai thỏc với quy mụ nhỏ, thớ dụ như pin mặt trời phục vụ cỏc chiến sĩ ở quần đảo Hoàng Sa.
+ Nguồn năng lượng giú trong thiờn nhiờn là rất lớn. Việc khai thỏc và đưa vào sản xuất điện năng đó và đang được tiến hành ở nhiều nước như Tõy Âu, Bắc Âu, Hoa Kỳ, ấn Độ...
+ Năng lượng địa nhiệt ở sõu trong lũng đất cũng được khai thỏc và sử dụng dưới dạng nhiệt và điện. Tiềm năng địa nhiệt ở một số nước rất lớn (như Aixơlen, Hy Lạp, Phỏp, Italia, Hoa Kỳ, Nhật Bản...) đó tạo điều kiện cho việc khai thỏc rộng rói nguồn năng lượng này.
2.2.3. Cơ cấu tiờu thụ năng lượng
Cơ cấu tiờu thụ năng lượng trờn thế giới rất khỏc nhau giữa cỏc nhúm nước. Mức tiờu thụ năng lượng cú thể được coi là một trong những chỉ tiờu đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển kinh tế của một nước. Cỏc nước kinh tế phỏt triển đó tiờu thụ tới quỏ nửa tổng số năng lượng được sản xuất ra trờn thế giới. Trong khi đú, cỏc nước đang
phỏt triển với diện tớch lớn, dõn
số đụng, nhưng chỉ tiờu thụ khoảng 1/3. Mặc dự trong những năm tới, cơ cấu tiờu thụ năng lượng giữa cỏc nhúm nước cú sự thay đổi, nhưng khụng đỏng kể.
Hỡnh II.3. Cơ cấu tiờu thụ năng lượng thế giới (%)
2.2.4. Cỏc ngành cụng nghiệp năng lượng
a) Khai thỏc than
- Trong cơ cấu sử dụng năng lượng, than được coi là nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản. Than được sử dụng rộng rói trong sản xuất và đời sống. Trước đõy, than được dựng làm nhiờn liệu trong cỏc mỏy hơi nước, đầu mỏy xe lửa; sau đú, than được dựng làm nhiờn liệu trong cỏc nhà mỏy nhiệt điện, than được cốc hoỏ làm nhiờn liệu cho ngành luyện kim. Gần đõy, nhờ sự phỏt triển của cụng nghiệp hoỏ học, than được sử dụng như là nguồn nguyờn liệu để sản xuất ra nhiều loại dược phẩm, chất dẻo, sợi nhõn tạo, thuốc hiện và hóm ảnh...
- Trữ lượng than trờn toàn thế giới cao hơn gấp nhiều lần trữ lượng dầu mỏ và khớ đốt. Người ta ước tớnh cú trờn 10 nghỡn tỷ tấn, trong đú trữ lượng cú thể khai thỏc là 3.000 tỷ tấn mà 3/4 là than đỏ. Than tập trung chủ yếu ở Bắc bỏn cầu, trong đú đến 4/5 thuộc về Trung Quốc (tập trung ở phớa Bắc và Đụng Bắc), Hoa Kỳ (chủ yếu ở cỏc bang miền Tõy), LB Nga (vựng Ekibỏt và Xibờri), Ucraina (vựng Đụnbat), CHLB Đức, ấn Độ, ễxtrõylia (ở hai bang Quinslan và Niu Xaoờn), Ba Lan...
- Phụ thuộc vào khả năng sinh nhiệt, hàm lượng cỏcbon và độ tro, người ta phõn thành nhiều loại than. Mỗi loại than cú những ưu, nhược điểm riờng và nhỡn chung, khụng thể thay thế cho nhau được.
+ Than nõu là một khối đặc hay xốp, màu nõu, hiếm cú màu đen hoàn toàn, thường khụng cú ỏnh.
Than nõu cú độ cứng kộm, khả năng sinh nhiệt tương đối ớt, chứa nhiều tro (đụi khi đến 40%), độ ẩm cao (35%) và cú lưu huỳnh (1- 2%), mức độ biến chất thấp. Khi để lõu ngày thành đống, than bị ụxi hoỏ, vụn ra thành bột, sinh nhiệt làm cho than tự bốc chỏy. Tớnh chất này gõy khú khăn nhiều cho việc bảo quản. Do khả năng sinh nhiệt thấp nờn than nõu ớt khi được vận chuyển xa, thường sử dụng trong nhiệt điện, cho sinh hoạt, hoặc biến than thành nhiờn liệu dạng khớ.
+ Than đỏ thường cú màu đen, hiếm hơn là màu đen hơi nõu, cú ỏnh mờ. Than đỏ rất giũn. Cú
nhiều loại than đỏ khỏc nhau tuỳ thuộc vào cỏc thuộc tớnh của chỳng. Khi đem nung khụng đưa khụng khớ vào (đến 900- 1100°C), than sẽ bị thiờu kết thành một loại cốc rắn chắc và xốp.
+ Than gầy (hay nửa antraxit) hoàn toàn khụng bị thiờu kết, khụng thành cốc, mà cú dạng bột, mức
độ biến chất cao nhất cựng với antraxit. Than gầy được dựng chủ yếu làm nhiờn liệu nồi hơi và cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện.
+ Than khớ là loại than cú khả năng sản ra một lượng khớ thắp lớn. Sử dụng giống như than gầy. + Than antraxit cú màu đen, ỏnh kim, đụi khi cú ỏnh ngũ sắc. Đõy là loại than khụng cú ngọn lửa,
chỏy khú và cần thụng giú mạnh mới chỏy được. Nú cú khả năng sinh nhiệt lớn hơn mọi loại than khỏc nờn được dựng chủ yếu làm nhiờn liệu nhiệt lượng cao. Than khụng tự bốc chỏy nờn cú thể để chất đống lõu ngày, cú độ bền cơ học cao, khụng bị vỡ vụn trong khi chuyờn chở.
Ngoài ra cũn cú một số loại than khỏc (như than bựn...), song giỏ trị kinh tế thấp. - Tỡnh hỡnh khai thỏc và tiờu thụ than:
+ Cụng nghiệp khai thỏc than xuất hiện tương đối sớm và được phỏt triển từ nửa sau thế kỉ XIX. Sản lượng than khai thỏc được rất khỏc nhau giữa cỏc thời kỡ, giữa cỏc khu vực và cỏc quốc gia, song nhỡn chung, cú xu hướng tăng lờn về số lượng tuyệt đối. Trong vũng 50 năm qua, tốc độ tăng trung bỡnh là 5,4%/năm, cũn cao nhất vào thời kỡ 1950- 1980 đạt 7%/năm. Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, mức tăng giảm xuống chỉ cũn 1,5%/năm. Mặc dự việc khai thỏc và sử dụng than cú thể gõy hậu quả xấu đến mụi trường (đất, nước, khụng khớ...), song nhu cầu than khụng vỡ thế mà giảm đi.
+ Cỏc khu vực và quốc gia khai thỏc nhiều than đều thuộc về cỏc khu vực và quốc gia cú trữ lượng than lớn trờn thế giới. Sản lượng than tập trung chủ yếu ở khu vực chõu ỏ- Thỏi Bỡnh Dương, Bắc Mỹ, Nga và một số nước Đụng Âu.
Hỡnh II.4. Sản lượng than khai thỏc của thế giới thời kỡ 1950- 2001
Hỡnh II.5. Cơ cấu sản lượng than thế giới năm 2001 (%)
Cỏc nước sản xuất than hàng đầu là Trung Quốc, Hoa Kỳ, ấn Độ, ễxtrõylia, Nga, chiếm tới 2/3 sản lượng than của thế giới. Nếu tớnh cả một số nướcc như Nam Phi, CHLB Đức, Ba Lan, CHDCND Triều Tiờn... thỡ con số này lờn đến 80% sản lượng than toàn cầu.
Cụng nghiệp khai thỏc than ra đời trước tiờn ở Anh vào đầu thế kỉ XIX. Sau đú, người ta tỡm thấy nhiều than ở Hoa Kỳ, ấn Độ, Canađa. Vỡ thế cỏc quốc gia này lần lượt dẫn đầu về sản lượng than khai thỏc được của thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hàng loạt bể than khổng lồ đó được phỏt hiện ở ấkibỏt, Nam Yacỳt, Đụnbỏt (Liờn Xụ cũ), ở Ba Lan, Đụng Đức. Trong nhiều năm, Liờn Xụ dẫn đầu về sản lượng than. Từ sau năm 1990 do những biến động về chớnh trị và kinh tế nờn sản lượng than ở Đụng Âu và Liờn Xụ cũ bị giảm sỳt.
Từ thập niờn 90 của thế kỷ XX, việc tỡm ra những mỏ than lớn ở Trung Quốc đó giỳp nước này đứng đầu thế giới về khai thỏc than, vượt trờn cả Hoa Kỳ.
+ Thị trường than quốc tế mới chỉ chiếm trờn 10% sản lượng than khai thỏc. Việc buụn bỏn than gần đõy phỏt triển nhờ thuận lợi về giao thụng đường biển, song sản lượng than xuất khẩu khụng tăng nhanh, chỉ dao động ở mức 550 đến 600 triệu tấn/năm. Từ nhiều năm nay, ễxtrõylia luụn là nước xuất khẩu than lớn nhất