Khaithỏc dầu mỏ

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 54 - 56)

- Chăn nuụi dờ

b) Khaithỏc dầu mỏ

- Dầu mỏ và cỏc sản phẩm của nú được dựng làm nhiờn liệu chiếm vị trớ số một trong số cỏc loại nhiờn liệu do dễ sử dụng, vận chuyển và cú khả năng sinh nhiệt cao (10.000- 11.500 kcal/kg). Việc sử dụng dầu mỏ rất thuận tiện, dễ dàng cơ khớ hoỏ trong khõu nạp nhiờn liệu vào lũ và vào động cơ. Nhiờn liệu chỏy hoàn toàn và khụng tạo thành tro. Một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như xăng, dầu hoả, gazolin, dầu xụla là những nhiờn liệu quý được sử dụng cho cỏc động cơ đốt trong, cú hiệu suất sử dụng nhiờn liệu tương đối cao. Mazut nhận được khi chưng cất dầu mỏ là nhiờn liệu cho nồi hơi.

Những tớnh chất vật lý và hoỏ học của dầu mỏ đó mở ra khả năng to lớn cho việc sử dụng dầu mỏ và cỏc sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Dầu mỏ khụng chỉ là nhiờn liệu, mà cũn là nguyờn liệu quý giỏ cho cụng nghiệp hoỏ học để sản xuất ra vụ số sản phẩm cú cỏc thuộc tớnh rất khỏc nhau. Từ dầu mỏ và cỏc sản phẩm của nú, ngoài nhúm nhiờn liệu (xăng, dầu hoả...) và dầu bụi trơn, người ta cũn thu được parafin, naptalin, vazơlin, cỏc chất tẩm vào gỗ để chống mục, chất sỏt trựng, thuốc nhuộm cho cụng nghiệp dệt, chất nổ, chế phẩm dược, cỏc chất thơm, nhựa, rượu, cao su tổng hợp... Dầu mỏ được coi là "vàng đen" của đất nước.

- Nhờ những tiến bộ về khoa học cụng nghệ mà con người ngày càng phỏt hiện thờm nhiều mỏ dầu- khớ mới, làm cho trữ lượng của chỳng tăng lờn đỏng kể. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, trữ lượng ước tớnh của dầu mỏ từ 400 đến 500 tỷ tấn, cũn trữ lượng chắc chắn khoảng 140 tỷ tấn và khoảng 190 nghỡn tỷ m3 khớ đốt.

Khai thỏc dầu trờn biển Bắc

Bảng II.4. Trữ lượng dầu thụ và khớ thiờn nhiờn của thế giới tớnh đến 1/1/2003

Khu vực Dầu thụ Khớ đốt Tỷ tấn % Nghỡn tỷ m3 % Toàn thế giới 142,4 100,0 197,7 100,0 Bắc Mỹ 6,2 4,4 8,5 4,3 Trung- Nam Mỹ 10,3 7,2 7,9 4,0 Tõy Âu 2,3 1,6 5,6 2,8 Đụng Âu và Liờn Xụ cũ 11,3 7,9 66,0 33,4 Chõu Phi 13,2 9,3 14,2 7,2 Trung Đụng 92,5 65,0 81,2 41,1 Viễn Đụng- ASEAN 6,0 4,2 11,0 5,6

Nam Thỏi Bỡnh Dương (ỳc, Niu Dilõn...) 0,6 0,4 3,3 1,6

Nguồn: Kinh tế 2003- 2004 Việt Nam và thế giới

Trung Đụng là khu vực cú tiềm năng cực lớn về dầu mỏ và chiếm tới 65% trữ lượng của thế giới. Tiếp theo nhưng với trữ lượng nhỏ hơn nhiều là chõu Phi (9,3%), Liờn Xụ cũ và Đụng Âu (7,9%), Trung và Nam Mỹ (7,2%). Nếu phõn theo nhúm nước thỡ hơn 80% trữ lượng dầu mỏ toàn cầu tập trung ở cỏc nước đang phỏt triển. Trữ lượng khớ đốt nhiều nhất cũng thuộc về Trung Đụng, Liờn Xụ cũ và Đụng Âu, chõu Phi và Viễn Đụng- ASEAN.

Những quốc gia đứng đầu về trữ lượng dầu mỏ là ả Rập Xờut (36,2 tỷ tấn), Irắc (15,6 tỷ tấn), Cụoột (13,3 tỷ tấn), Cỏc tiểu vương quốc ả Rập (13,5 tỷ tấn), Iran (12,1 tỷ tấn), Vờnờduờla (10,8 tỷ tấn), LB Nga (9,7 tỷ tấn). Ngoài ra, một số nước Trung ỏ thuộc Liờn Xụ cũ, Tõy Phi, Bắc và Nam Mỹ cũng cú trữ lượng đỏng kể.

Kể từ cuộc khủng hoảng vào những năm 70 của thế kỷ XX cho đến nay, dầu mỏ vẫn là mặt hàng chiến lược trong cỏn cõn quyền lực toàn cầu. Cỏc cuộc chiến tranh giữa Iran và Irắc, chiến tranh vựng vịnh, cuộc chiến của Mỹ ở Apganixtan, Irắc, kể cả nội chiến ở Ăngụla, xung đột biờn giới ở cỏc nước Nam Mỹ... cú nhiều nguyờn nhõn, nhưng thực chất đa phần gắn với dầu mỏ.

- Trong điều kiện thuận lợi, trải qua những biến đổi địa chất, dầu mỏ được tạo thành tớch tụ ở cỏc lớp đỏ phự hợp (cụlectơ) cú độ nứt nẻ hay cú độ rỗng và cú khả năng chứa dầu. Sự tớch tụ dầu trong cỏc cụlectơ được gọi là vỉa dầu. Tập hợp cỏc vỉa dầu ở một khu vực nhất định của vỏ Trỏi Đất tạo nờn mỏ dầu. Dầu cú thể di chuyển theo cỏc khe nứt hay lỗ rỗng của đỏ giỳp cho việc khai thỏc được dễ dàng. Người ta khai thỏc dầu từ cỏc giếng với lỗ khoan hẹp khoan trong đỏ cho tới vỉa chứa dầu. Sau khi khoan tới vỉa chứa dầu, dầu thụ được hỳt lờn mặt đất. Khi vỉa dầu cũn đủ ỏp lực thỡ dầu theo giếng đi lờn và tràn ra mặt đất. Khi ỏp suất trong vỉa tụt xuống, giếng khụng tự phun được, người ta phải dựng bơm. Dầu từ vỉa được hỳt và bơm lờn cỏc bể chứa rồi được vận chuyển bằng đường ống tới cỏc trung tõm lọc, hoỏ dầu.

- Từ khi đặt mũi khoan đầu tiờn ở Drake (Hoa Kỳ) năm 1859, nhờ những thuộc tớnh quớ bỏu của mỡnh mà dầu mỏ đó nhanh chúng thay thế than và chiếm vị trớ hàng đầu trong cơ cấu sử dụng năng lượng hiện nay trờn thế giới. Trong vũng hơn 50 năm qua, sản lượng dầu khai thỏc tăng lờn liờn tục.

Hỡnh II.6. Sản lượng dầu mỏ của thế giới thời kỡ 1950- 2003

Sản lượng dầu khai thỏc được tập trung chủ yếu ở cỏc nước đang phỏt triển. Năm 2003 cỏc nước OPEC chiếm 39% sản lượng dầu của thế giới, cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển chỉ cú 28,2% và cỏc nước cũn lại (bao gồm Nga, Trung Quốc và cỏc nước khỏc) là 32,8%.

Cỏc nước đứng đầu về khai thỏc dầu mỏ là ả Rập Xờỳt, Nga, Hoa Kỳ, Iran, Trung Quốc...

Bảng II.7. Cỏc nước khai thỏc dầu lớn nhất thế giới

- Cụng việc thăm dũ, khai thỏc và lọc hoỏ dầu đũi hỏi trỡnh độ khoa học cụng nghệ cao, vốn đầu tư lớn, khả năng quản lớ giỏi về kinh tế. Vỡ thế, việc điều hành, quản lớ cụng tỏc thăm dũ khai thỏc và chế biến dầu hiện nay là độc quyền của một số cụng ty và tập đoàn dầu khớ lớn như EXXON, Shell, Mobil, Chevron, Texaco, ENI (Italia), BP, Total... Cỏc nước đang phỏt triển giàu nguồn tài nguyờn này như Trung Đụng, Nam Mỹ, Đụng Nam ỏ... đều phải hợp tỏc, liờn doanh và chia sẻ quyền lợi với cỏc cụng ty dầu mỏ hàng đầu thế giới.

- Nhu cầu tiờu thụ dầu mỏ trờn thế giới núi chung và từng quốc gia núi riờng ngày càng gia tăng nhằm đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế và của cuộc sống xó hội.

Bảng II.5. Nhu cầu dầu mỏ của thế giới thời kỡ 1990- 2003

Đơn vị: Triệu tấn Khu vực 1990 2000 2001 2003 Thế giới 3.324 3.813 3.858 3.959 Cỏc nước phỏt triển 1.964 2.413 2.428 2.433 Cỏc nước đang phỏt triển 1.360 1.400 1.430 1.526

Nhu cầu dầu mỏ ở cỏc nước phỏt triển là rất lớn, trong khi trữ lượng lại chỉ cú hạn. Vỡ thế, cỏc nước này thường xuyờn phải nhập dầu chủ yếu từ cỏc nước đang phỏt triển ở Trung Đụng, Bắc Phi và Nam Mỹ. Cỏc nước dẫn đầu về xuất khẩu dầu mỏ là ả Rập Xờỳt, Nga, Na Uy, Iran, Venờduờla...

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Trang 54 - 56)