thức uyên bác có nhưư vậy lời nói mới được sống động.
Như vậy có thể nói rằng tài nói là thước đo trình độ học thức của con người
Từ thuở xa xưa, ông cha ta đ thích nghệ thuật hùng biện. Mọi người ai cũng cảm động ã trước lời nói đẹp và nhiệt tình; người ta lấy tài ăn nói làm thước đo trình độ hiểu biết của mỗi ngư ời, và cũng có khi được đánh giá như một trình độ hiểu biết, trình độ dân trí của một dân tộc hoặc sự cảm kích, sự thán phục giữa các dân tộc: “ Một lời nói tựa ngàn vàng”, “ Một tiếng hô, vạn ngư ời ứng”.Tài ăn nói thường được thể hiện nổi bật trong các tầng lớp nho sĩ, các vị trạng nguyên hay các quan chức triều đình. Nhưng trong dân gian cũng không ít những người có tài ứng đáp thông minh trong mọi hoàn cảnh, mọi lúc, mọi nơi : Trong tình yêu lứa đôi, trong lao động sản xuất , trong đấu tranh với ngoại xâm ….Điều này đ được các thể loại văn học ghi lại hàng nghìn ã năm qua.
Trung Quốc cổ đại có câu “ Một lời nói có thể diệt quốc” hoặc “ Ba tấc lưõi còn, sự nghiệp chờ trông” . Câu này làm rõ vai trò làm nghiêng lệch cán cân của lời nói.
Bây giờ , không cần phải là trạng sư, nhà truyền giáo hay báo cáo viên, mỗi ngư ời chúng ta đều có lúc bắt buộc phải đọc những bài diễn văn quan trọng khác nhau. Diễn văn đủ các loại, từ câu chúc mừng khi nâng cốc trong một bữa tiệc hay một bữa ăn gia đình, cho đến những lời phát biểu có tính chất công vụ, một diễn thuyết trước đoàn viên thanh niên hay một bản báo cáo trước đại hội.
Nếu bạn là một cán bộ Đoàn, Hội, Đội thì bạn tránh đâu đưược việc phát biểu ý kiến trong các cuộc nghi lễ do cấp mình tổ chức .Và h y giả định bạn là bí thư Đoàn hay ã
là một Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam,Chức trách này buộc bạn phải thường xuyên đọc diễn văn, phát biểu trong các hội nghị hay buổi chào mừng những vị khách có tiếng tăm đến thăm và phải đóng vai trò làm đại diện đáp lời cho đơn vị của mình.
Rèn luyện kỹ năng nói, đó là một trong những yêu cầu bắt buộc không thể thiếu đối với bất cứ một ngưười cán bộ Đoàn thanh niên nào.
Một câu hỏi được đặt ra là có thể rèn luyện kỹ năng nói trước công chúng được không? Cần trả lời là có. Muốn đạt tới trình độ của một nhà hùng biện thì khó, chứ rèn luyện kỹ năng để biết nói trước công chúng là điều hoàn toàn có thể thực hiện được, đối với bất kỳ một cán bộ hoạt động chính trị - x hội nào, trong đó có đội ngũ cán bộ Đoàn, ã
Trong thời đại bùng nổ của trí tuệ , thông tin và kỹ thuật hiện nay, cùng với các loại hình truyền thông khác, “môn Nói” ngày càng đóng vai trò tích cực. Muốn thuyết phục các bạn trẻ và công chúng nói chung, muốn truyền đạt các quan điểm đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, chủ trương công tác Đoàn - Hội - Đội, mỗi cán bộ công tác thanh thiếu niên bên cạnh việc biết viết và biết tổ chức các hoạt động, cần phải biết nói, hơn nữa cần biết nói hay, nói giỏi.
Nói trước công chúng là một nghệ thuật, có những quy tắc riêng. Biết tuân thủ những quy tắc ấy và kiên trì tập luyện thì ai cũng có thể thu được kết quả mong muốn.
2. Một số kiểu nói của cán bộ Thanh niên.
Một trong những công việc của người cán bộ Đoàn, Hội, Đội là nói trước công chúng, nhất là công chúng trẻ tuổi. Nhưng điều đó không dễ dàng bởi vì trong dân gian đ có rất nhiều thành ngữ, tục ngữ để ám chỉ 2 loại người: ã
- Loại thứ nhất là nói hay, nói giỏi đến nỗi củ cải cũng phải nghe, cua trong lỗ cũng phải bò ra, nói như rót mật vào tai...
- Loại thứ hai là nói dài, nói dai, nói dại, ba hoa huyên thuyên xích đế.
Nói trước công chúng có nhiều thứ bậc khác nhau. Đối với người cán bộ thanh niên, chúng ta thường xuyên phải nói trước công chúng thanh thiếu niên như:
+ Điều hành một cuộc họp.
+ Phát biểu ý kiến ngắn trước tập thể. + Tranh luận, thảo luận
+ Trình bày nội dung của một văn kiện, một chủ trưương công tác.
3. Những quy tắc rèn luyện kỹ năng nói của người cán bộ Đoàn
3.1. Tâm đắc với đề tài đã lựa chọn.
Dưới đây là những thao tác cơ bản nhất trong toàn bộ quy trình nói trước công chúng: Đó là tiền đề của sự thành công. Không bao giờ được ngụy biện hay dùng tài của mình để phục vụ những thị hiếu thấp hèn.
Nói trước công chúng, kể cả phát biểu 5 phút trong cuộc họp cũng vẫn phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc này: Nói về một vấn đề mà bản thân mình không tâm đắc, mà chưa thuyết phục được chính mình, thì cũng khó lòng có thể thuyết phục được người khác. Nhưng tiêu chuẩn của một chủ đề được gọi là tâm đắc là gì? Có thể trả lời ngắn gọn như sau: một chủ đề đư ợc gọi là tâm đắc nếu như nó thoả m n những điều kiện sau đây:ã