- Khi đứng khẩu dễ dàng trước những dàn bài đơn giản, khi bạn đ có thói quen dùng những ã
5. Xây dựng phong cách, uy tín của người nói.
5.1. Địa vị xã hội và nguồn gốc xã hội của người nói có ảnh hưởng lớn đến kết quả buổi nói chuyện.
quả buổi nói chuyện.
Mặc dầu người nói không có đức tính gì phi thường. Người ta ít nhậy cảm về thực tại của họ hơn là về cái mà họ đại diện. Người ta ít chú trọng đến cá nhân họ hơn là đến địa vị cao của họ. Danh tiếng của họ đ choàng cho họ một vòng hào quang mà tất cả mọi ã
người nghe dù ở giai cấp, tầng lớp nào đều tỏ ra nhạy cảm. Đó là một hiện tượng tâm lý của con người; mà ta có chống lại nó cũng vô ích.
Chẳng hạn nhưư chúng ta biết: Mỗi kỳ họp, hoặc hội nghị của thanh niên bao giờ cũng có các vị chức sắc của Đảng, của Chính quyền hoặc Đoàn cấp trên phát biểu. Tuy rằng nhiều khi bài diễn văn đó không phải là của ông ta, có thể là của chính cấp bộ Đoàn hoặc trợ lý, thư ký của ông ta viết nhưng ngưười nghe vẫn chăm chú nghe và coi đó là ý kiến chỉ đạo của cấp uỷ Đảng hoặc Đoàn cấp trên, ý kiến đó không của riêng ông ta mà là của người phát ngôn của l nh đạo.ã
Ông ta có thể đọc bài diễn văn một cách kém cỏi, ông ta có thể nói lắp, nói lý nhí, phạm những khiếm khuyết trong khi đọc. Nhưng không quan trọng! Đấy là lời nói của một nhà l nh đạo – Người ta vẫn nghe ông với một sự chăm chú kính trọng. ã
Ví dụ thứ hai : Một l nh đạo cấp cao của nhà nước đi công cán chính thức khắp ã
các tỉnh thành. Các thủ phủ của tỉnh đón ông ta với cờ rong trống mở. Ông đọc một, hai, ba bài phát biểu, mà cương vị của ông đ truyền cho một tầm quan trọng không gì so ã
sánh nổi. Mỗi lời nói của ông được chào mừng bằng những tiếng hoan hô. Và khi ông nói xong, những lời hứa, đáp từ thật ngọt ngào. Khung cảnh bao quanh ông ta, nhân tài hùng biện của ông ta lên đến vô tận.
Trong cuộc sống hiện đại cũng vậy , chúng ta không khỏi gặp thường xuyên những nhân vật, mà ngay nay còn là con người bình thường, ngay mai đ trở thành anh ã
hùng, hoặc trở thành một nhà quản lý, l nh đạo. Đó là sự phân công, tôn danh của x hội ã ã
mà chúng ta không đè cập đến. Điều đáng nói ở đây là khi họ đ trở thành nổi danh, có ã
chức sắc thì họ thường xuyên phải tiếp xúc, phát biểu, toạ đàm, phỏng vấn trước công chúng. Chúng ta có thể khẳng định rằng, ngay ban đầu hoặc thậm chí cả sau này chưa chắc họ đ có tài ăn nói nếu không biết rèn luyện. Nhưng thực tế, những bài nói, thuyết ã
trình của họ vẫn được ca tụng, hoan nghênh nhiều khi còn được ghi âm để làm tài liệu học tập cho cấp dưới…. Điều này càng khẳng định uy tín, chức quyền, địa vị x hội đ làm ã ã
cho bài nói chuyện thuyết trình của một quan chức, l nh đạo trở nên có hiệu quả tác dụng ã
và được nhiều người nghe hơn những đối tượng khác.
Chúng ta chú ý rằng: có khi thiếu uy danh thực, người ta lại có thể tạo ra uy danh giả bằng cách tuyên truyền ầm ĩ. Cách đó tuy không hay nhưng vẫn có hiệu quả.