Nhịp điệu: Khi thuyết trình bao giờ người tuyên truyền cũng dùng tốc độ nói khác nhau để biểu đạt tính chất khác biệt của các phần nội dung trong đề tài Đó chính là nhịp điệu

Một phần của tài liệu Tap huan doi (Trang 133 - 134)

nhau để biểu đạt tính chất khác biệt của các phần nội dung trong đề tài. Đó chính là nhịp điệu của lời nói. Nếu người thuyết trình chỉ có một nhịp điệu đều đều thì buổi nói chuyện sẽ tẻ nhạt và nhàm chán. Nếu vấn đề được trình bày bằng một giọng nói xa xả, làm thần kinh người nghe căng thẳng chóng mệt mỏi. Nhịp điệu nói phải được thay đổi trong buổi thuyết trình, nó phụ thuộc vào tính chất nội dung từng phần, từng mục của đề tài. Nó được thay đổi theo từng tình tiết, từng khía cạnh của chủ đề một cách hài hoà tạo nên một chỉnh thể đáp ứng yêu cầu của bài nói. Nhịp điệu của bài nói đó mang một hàm ý mà người nói muốn truyền cho người nghe. Nhìn chung buổi thuyết trình nên sử dụng một nhịp điệu duyên dáng; chậm r i nhưng có lúc khẩn trưã ơng sôi nổi, có lúc nhộn nhịp vui vẻ. Các sắc thái nhịp điệu thích hợp sẽ làm buổi tuyên truyền sinh động, giàu sức sống. Điều cần lưu ý là lúc kết thúc buổi nói chuyện phải dùng nhịp điệu chậm r i và tạo ra trong giọng nói một sự ngân vang. Đó là cách gây ấn tượng âm thanh khi buổi ã nói chuyện đ hết. Nó giúp người nghe lưu giữ trong tư duy lời kết buổi nói chuyện.ã

- Cường độ giọng: Trong khi giao tiếp chúng ta nói với một giọng bình thường, còn

khi thuyết trình chúng ta phải có cách nói truyền cảm có một sức mạnh gây ấn tượng. Cường độ giọng sẽ tạo nên cách nói đó. Cường độ giọng là độ vang, độ hoàn chỉnh của giọng, là khả năng điều chỉnh giọng, làm cho nó có thể to hoặc nhỏ, có thể tạo được những bậc thang chuyển độ vang từ ít đến nhiều. Bình thường chúng ta truyền đạt nội dung tuyên truyền với cỡ giọng trung bình vừa phải nhưng phải là giọng vang và sâu. Khi trình bày những vấn đề gay cấn có thể tăng cường độ giọng để người nghe cảm nhận rõ mức độ cấp thiết của vấn đề. Khi cần làm cho người nghe chú ý ghi nhớ điều ta nói lại phải giảm cường độ giọng kết hợp với một nhịp điệu chậm r i ã của lời nói. Nói quá to hoặc quá nhỏ đều làm người nghe mệt mỏi, không nắm được rõ ràng nội

4.3. Trau dồi ngôn ngữ làm giàu vốn từ ngữ cho thuyết trình, giao tiếp.

a. Tu từ, chọn ngữ, chỉnh văn chương:

Một phần của tài liệu Tap huan doi (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(168 trang)