Muốn biểu hiện sự ghê tởm, người ta giang tay trái sang trái và quay mặt sang phải Có thể kết hợp nhiều cách những cử chỉ khác nhau đó :

Một phần của tài liệu Tap huan doi (Trang 137 - 140)

- Có thể kết hợp nhiều cách những cử chỉ khác nhau đó :

+ Để thể hiện sự sợ h i cho tương lai, người ta có thể kết hợp một cử chỉ ã khẳng định với một cử chỉ ghê tởm. Người ta đặt bàn tay trái lên ngực và giang tay kia sang phải.

4.5. Tập đọc và chuẩn bị ứng khẩu trong khi giao tiếp , thuyết trình

a. Tầm quan trọng của cách đọc khi làm diễn giả

Khi đánh giá một tác phẩm văn học, người ta xem xét nội dung và hình thức, sự phong phú của tư tưởng và sự huy hoàng mà nhà đ khoác cho những tư ã

tưởng đó.

Trong các diễn văn, có một yếu tố thứ ba thêm vào hai yếu tố trên; nếu yếu tố này không phải là một phần của tác phẩm, thì không phải vì thế mà nó không có tầm quan trọng to lớn. ở đây muốn nói đến sự khéo léo mà diễn giả đọc bài viết của mình.

Nếu muốn thành công trên bục giảng, trên công đường hoặc trên giảng đường, thì h y học tập cách đọc biết được các bí mật của nó càng nhiều thì những ã

thành công của bạn sẽ càng lớn.

Một diễn giả không biết nghệ thuật nói cũng giống như một nhạc sĩ chơi sai trên dương cầm những khúc nhạc mà ông ta sáng tác, cái dương cầm lúc đó đ ã

b. Tập chuẩn bị ứng khẩu trong thuyết trình

Theo nghĩa mà chúng ta hiểu ở đây thì ứng khẩu không phải nói trước công chúng nhưng mà phải chuẩn bị từ trước. Sự ứng khấu trong diễn thuyết đòi hỏi một sự chuẩn bị tỉ mỉ.

Trước hết đó là một cuộc chuẩn bị từ lâu và kéo dài. Muốn ứng khẩu một cách xuất sắc cần có một trình độ văn hoá chung đứng đắn và những kiến thức rất đa dạng. Phải nghiên cứu sâu những vấn đề mà người ta có thể đề cập đến trong diễn văn. Hơn nữa sửa chữa lớn phải rất có phương pháp sửa chữa có trí tưởng tượng và có cảm xúc, để cho lời nói của mình có mầu sắc và có tình cảm. Cuối cùng vốn từ ngữ của mình phải đư ợc phong phú hoá tối đa.

Cuộc chuẩn bị từ lâu đó không miễn cho diễn giả ứng khẩu một cuộc chuẩn bị khác, trực tiếp và cần thiết tuyệt đối. Người đó phải suy ngẫm, dù chỉ trong vài phút về đề tài của bài nói của mình, nếu không muốn bị lúng túng.

Hiểu như vậy thì ứng khẩu chính là đỉnh cao của thuật hùng biện.

Khi diễn giả ứng khẩu hình thức cuối cùng của bài diễn của mình, ông ta làm xúc động cử toạ mạnh hơn so với việc ông ta đọc thuộc lòng bài nói. Làm chủ được đề tài, làm chủ được ngôn ngữ, những lời nói của ông ta tuôn ra với nhiều sức sống và nhiều nhiệt tình hơn.

Đó là lý do đầu tiên khiến những người chuyên nghiệp nói trước công chúng phải quen với ứng khẩu và có một lý do nữa: Có thể lúc nào đó ông ta bắt buộc phải phát biểu

Chúng ta bắt đầu bằng các bài tập dễ. H y viết một dàn bài rất ngắn. Chia nó làm 2 hoặc 3 điểm. ã

Ghi chép những ý tứ thứ yếu, giúp ta triển khai đầu đề. Đi sâu vào chất liệu. Dự kiến các hình ảnh và tình cảm, làm cho đầu đề sống động.

Sau đó, h y thử ứng khẩu bài nói của mình, không soạn trước.ã

H y tự buộc mình nói hết các câu, không dừng lại ở qu ng giữa. Có thể nói một vài từ chưa ã ã

chuẩn; có thể do dự trước những câu chuyển vụng về. Không có gì quan trọng cả. H y cứ tiếp tục nói một ã

cách vững vàng. Điều quan trọng nhất là nói hết câu. Nếu câu đó không được hay lắm thì ít nhất nó đ đứng ã

vững.

Khi bắt đầu rèn luyện, h y dùng những từ đơn giản và những câu rất ngắn, chỉ khi nào đ rất ã ã

quen mới nói những đoạn dài và kêu một cách an toàn.

Nói một mình khó gấp nhiều lần so với nói trước công chúng, sự có mặt của công chúng khuyền khích và động viên người nói. Vì vậy, khi đ hoàn thành các bài tập ứng khẩu một mình, có thể ra mắt cử toạ, với ã

một tinh thần chắc chắn thành công.

Ngoài các bài tập, h y tranh thủ mọi cơ hội để phát triển khả năng nói của mình. Trong mỗi ngày ã

sẽ gặp nhiều cơ hội như vậy.

Một phần của tài liệu Tap huan doi (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(168 trang)