III/ Các hoạt động dạy học:
B/ Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi bảng
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
* Đọc câu và tiếng khó: - GV ghi tiếng khó lên bảng *Đọc đoạn và giải nghĩa từ: - GV hớng dẫn HS chia làm 3 đoạn, yêu cầu HS đọc theo đoạn
- Hớng dẫn HS đọc từng đoạn
- GV hớng dẫn đọc câu: GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn câu luyện đọc
- HS giải nghĩa từ khó ở mỗi đoạn
? Em hiểu thế nào là náo nức?
Đặt câu với từ này?
? Mơn man có nghĩa là gì?
- 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH -> Niềm vui của HS nhân ngày khai trờng
- HS theo dõi
- HS đọc tiếp nối mỗi HS 1câu, từ đầu đến hết bài
- HS đọc cá nhân, đồng thanh tiếng khó: Hằng năm, náo nức, bỡ ngỡ,...
- Đọc tiếp nối câu lần 2
- HS đọc theo từng đoạn theo gợi ý của GV, dùng bút chì phân đoạn:
+ Đoạn 1: Hằng năm... giữa bầu trời quang
+ Đoạn 2; Buổi mai hôm ấy... tôi đi học
+ Đoạn 3: Cũng nh tôi... trong cảnh lạ - 3 HS đọc lần lợt bài, mỗi HS đọc 1 đoạn trớc lớp. Chú ý ngắt, nghỉ giọng đúng dấu chấm, dấu phẩy - HS đọc cá nhân, đồng thanh câu GV đa lên:
“ Tôi quên thế nào đợc....trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi/ nh mấy cánh hoa tơi/ mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.”
“ Buổi mai hôm ấy... dài và hẹp”.
-> Náo nức: Hăm hở, phấn khởi Cứ mỗi độ thu về chúng em náo nức đón ngày khai trờng
Đặt câu với từ này?
? Bầu trời nh thế nào là bầu trời quang đãng?
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét nhóm đọc tốt 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài: - GV gọi HS đọc bài
- Hãy đọc đoạn 1 và cho biết:
? Điều gì gợi cho tác giả nhớ đến buổi tựu trờng?
? Tác giả đã so sánh những cảm giác đợc nảy nở trong lòng mình với cái gì?
- Gọi HS đọc tiếp đoạn 2 ? Trong ngày khai trờng đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi to lớn?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài
? Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trờng?