I/ Mục đích, yêu cầu
3. Học thuộc lòng bài thơ
- Tranh ảnh về vẻ đẹp quê hơng
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Đất quí, đất yêu”
? Vì sao ngời Ê-ti-ô-pi-a không để mang đi những hạt đất nhỏ của mình?
- Nhận xét, ghi điểm
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài - Ghi bảng
2. Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu: Giọng vui, hồn
nhiên
b) Hớng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc từng dòng thơ:
- GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV đa từ khó lên bảng
* Đọc đoạn: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối
- Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc
- Hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ
- 3 HS kể lại theo 4 tranh. TLCH:
-> Họ rất yêu quí mảnh đất nơi họ sinh ra, đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt
- HS theo dõi
- HS đọc tiếp nối mỗi HS 2 dong thơ
- HS sửa lỗi khi GV nhắc đọc lại - HS đọc thầm: Xanh tơi, làng xóm, lúa xanh,... - HS đọc cá nhân đồng thanh - HS đọc tiếp nối lần 2
- HS đọc tiếp nối nhau 4 khổ thơ
- HS đọc cá nhân những câu thơ GV yêu cầu
Bút chì xanh đỏ/ Em gọt 2 đầu/ Em thử 2 màu/ Xanh t ơi ,/ đỏ thắm.// A, / nắng lên rồi// Mặt trời đỏ chót/ Lá cờ tổ quốc/
Bay giữa trời xanh// - HS giải nghĩa từ
+ Sông máng: Sông do ngời đào để lấy nớc tới ruộng
* Đọc nhóm:
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm - Yêu cầu HS đọc đồng thanh 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài ? Nêu tên những cảnh vật đ- ợc tả trong bài thơ?
? Cảnh vật quê hơng đợc tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy?
? Vì sao bức tranh quê hơng rất đẹp? Chọn câu cho là đúng nhất
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trên
4. Học thuộc lòng bài thơ:
hoặc để thuyền bè đi lại
+ Cây gạo: Cây có bóng mát, ra hoa vào khoảng tháng 3 âm lịch, hoa có màu đỏ rất đẹp, có nhiều ở miền Bắc
- 3 HS tiếp nối bài thơ
- HS đọc bài nhóm 4, mỗi HS đọc 1 đoạn - Lớp đọc đồng thanh toàn bài, giọng nhẹ nhàng, tình cảm - 1 HS khá đọc toàn bài, HS dới lớp đọc thầm
-> Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trờng học, cây gạo, mặt trời, lá cờ - HS đọc thầm lại bài thơ
-> Tre xanh, lúa xanh, sông máng, xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tơi, trờng học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót
- HS trao đổi trong nhóm. TLCH: Chọn câu cho là đúng nhất
a. Vì quê hơng rất đẹp
b. Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi
c. Vì bạn nhỏ yêu quê hơng - Nêu kết quả: ý c, vì yêu quê hơng nên bạn nhỏ thấy quê hơng rất đẹp - HS đọc bài cá nhân - Thi đọc nhóm, tổ theo đoạn, bài - 1 HS khá đọc toàn bài 5. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau “ Nắng phơng nam “”
Thứ 2 ngày 20 tháng 11 năm 2006 Tuần 12: Tập đọc – Kể chuyện: nắng phơng nam I/ Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Đông ngẹt ngời, ríu rít trò chuyện, lòng
vòng, lạnh buốt, làn ma bụi,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu diễn tả đợc giọng các
nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Đờng Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng thòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt,...
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của thiếu nhi 2 miền Nam- Bắc.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào các ý tóm tắt chuyện, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài
- Bảng phụ ghi nội dung hớng dẫn luyện đọc
III/ Hoạt động dạy và học:
Tập đọc:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kiểm tra bài “ chõ bánh khúc của dì tôi”
- Nhận xét và cho điểm HS
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài:
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu chủ điểm
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
- GV giới thiệu chủ điểm và bài mới
- 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH nội dung
- Theo dõi và nhận xét bài đọc, câu trả lời của bạn
- HS đọc chủ điểm: Bắc- Trung- Nam
- HS quan sát tranh và nghe giới thiệu
a) Đọc mẫu: - GV đọc thong thả, nhẹ nhàng b) H ớng dẫn đọc và giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: Gọi HS đọc - GV nêu từ khó, ghi bảng - Gọi HS đọc tiếp nối lần 2 * Đọc đoạn:
- Gọi HS đọc từng đoạn trớc lớp
- GV hớng dẫn đọc câu khó
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải, từ khó để hiểu nghĩa
* Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
3. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 ? Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
? Uyên và các bạn đi chợ hoa để làm gì?
? Vân là ai? ở đâu?
? Ba bạn nhỏ tìm quà gì để gửi cho bạn mình ở miền Bắc?
- HS đọc tiếp nối mỗi HS một câu
- HS đọc thầm: Lòng vòng, xoắn xuýt,... ; Đọc cá nhân đồng thanh
- HS đọc tiếp nối lần 2
- Mỗi HS đọc một đoạn trớc lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, dấu phẩy, thể hiện tình cảm khi đọc lời thoại
VD: - Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?//
- Tụi mình đi lòng vòng/ tìm chút gì để gửi ra Hà Nội cho Vân.//
- Những dòng suối hoa/ trôi dới bầu trời xám đục/ và làn ma bụi trắng xóa.//
- HS đọc chú giải
+ Đờng Nguyễn Huệ: Đờng lớn ở TP HCM
+ Lòng vòng: Đi qua, đi lại nhiều lần
- Mỗi nhóm 3 HS lần lợt đọc trong nhóm
- 3 nhóm thi nhau đọc nối tiếp - 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi - 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi ->Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết
- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH -> Để chọn quà gửi cho Vân -> Vân là bạn của các bạn Ph- ơng, Uyên ở ngoài Hà Nội, tận ngoài miền Bắc
-> Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành mai
-> Vì cành mai chở đợc nắng phơng Nam ra ngoài Bắc
? Vì sao các bạn gửi cho Vân một cành mai?
- Yêu cầu HS thảo luận, đặt tên cho câu chuyện
- Gọi HS nêu tên mình chọn và giải thích tại sao chọn tên đó
- Nhận xét
4. Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu đoạn 2 của bài
- GV chia nhóm 4, yêu cầu HS luyện đọc theo vai
- Gọi HS thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, cho điểm, tuyên dơng
- HS thảo luận nhóm đôi sau đó phát biểu ý kiến và giải thích rõ vì sao em lại chọn tên đó
+ Câu chuyện cuôi năm: Vì câu chuyện này xảy ra vào cuối năm
+ Tình bạn: Vì câu chuyện ngợi ca tình bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi miền Bắc
+ Cành mai tết: Vì bạn Phơng Uyên, Huệ quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai đặc trng cho cái tết phơng Nam
- Nghe, theo dõi
- HS đọc bài nhóm 4, phân công nhau và đọc theo các nhân vật: Phơng, Uyên, Huệ, ngời dẫn chuyện - HS đọc bài trong nhóm - Gọi 2 nhóm đọc bài - Lớp theo dõi, nhận xét - Chọn ra những bạn đọc tốt H ớng dẫn kể chuyện 1. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể
2. Kể mẫu:
- Chọn 3 HS khá, yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện
- Nếu HS ngập ngừng, GV gợi ý
3. Kể theo nhóm:
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lợt đọc gợi ý của 3 đoạn chuyện - 3 HS kể nối tiếp + HS 1 kể đoạn 1 + HS 2 kể đoạn 2 + HS 3 kể đoạn 3 - Lớp theo dõi, nhận xét - HS lập nhóm 3, bạn tổ trởng
- GV giúp đỡ các nhóm yếu 4. Kể tr ớc lớp: - Gọi 2 nhóm kể trớc lớp - GV nhận xét tuyên dơng nhóm kể hay C/ Củng cố dặn dò: ? Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên?
- Nhận xét tiết học tuyên d- ơng những HS tốt
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Cảnh đẹp non sông”.
tập kể
- Lần lợt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm sau đó đổi lại đoạn cho nhau. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau
- 2 nhóm kể trớc lớp
- Lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay, đúng
- HS thảo luận nhóm 2; đại diện phát biểu ý kiến, VD:
Tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam và bạn nhỏ miền Bắc Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2006 Tập đọc: cảnh đẹp non sông I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Non sông, Kì Lừa, la đà, quanh quanh,
non xanh,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thở
- Đọc trôi chảy từng câu ca dao với giọng vui thích, tự hào về vẻ
đẹp non sông
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Đồng Đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, Xá Nghệ, Hải Vân, Nhà bè, Đồng Tháp Mời,...
- Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hơng đất nớc trong các câu ca dao
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam
- Bảng phụ ghi sẵn các câu ca dao trong bài
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và TLCH bài “ nắng phơng Nam”
- Nhận xét và cho điểm HS
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS kể tên một số cảnh đẹp của đất nớc ta - GV giới thiệu bài
- Ghi bài lên bảng
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng thong thả, nhẹ nhàn, tình cảm thiết tha thể hiên sự tự hào ngỡng mộ mỗi cảnh đẹp của non sông
* Đọc câu;
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng câu ca dao trong bài
- Theo dõi HS đọc bài để chỉnh lỗi phát âm
- GV ghi bảng từ khó
- Yêu cầu HS đọc lại câu 1, hớng dẫn ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ trong câu ca dao - Lần lợt hớng dẫn HS đọc các câu tơng tự - 2 HS lên đọc bài và TLCH, HS khác theo dõi, nhận xét bạn đọc và trả lời
- 2 HS kể theo hiểu biết của mình
- Nghe GV giới thiệu - HS đọc lại tên bài
- 6 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS một câu ca dao
- Những HS mắc lỗi luyện phát âm
- HS đọc thầm: Non sông, Kì Lừa, quanh quanh, non xanh, nớc biếc, lóng lánh,...
- HS đọc cá nhân đồng thanh các từ trên
- HS đọc ngắt giọng:
Đồng Đăng/có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh
- HS đọc chú giải:
+ Đồng Đăng: Là thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn
+ Kì Lừa: Nằm ở trung tâm Lạng Sơn
- Yêu cầu HS đọc bài thơ theo nhóm
- Tổ chức cho đọc trớc lớp - Yêu cầu đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc bài trớc lớp ? Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là những vùng nào?
? Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì?
? Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng thêm tơi đẹp? 4. Học thuộc lòng: - GV đọc mẫu bài một lợt - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dơng những HS đã thuộc bài đúng: Đờng vô xứ Nghệ//quanh quanh//
Non xanh nớc biếc/ nh tranh hoạ đồ/ Hải Vân bát ngát/ nghìn trùng/ Hòn Hồng sừng sững/ đứng trong vịnh Hàn// Đồng Tháp Mời/ cò bay thẳng cánh Nớc Tháp Mời lóng lánh cá tôm// - HS đọc bài nhóm 4, lần lợt từng HS đọc bài trong nhóm, các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho nhau
- 2 nhóm đọc trên lớp theo hình thức tiếp nối
- HS đọc đồng thanh toàn bài - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi -> Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, TPHCM, Đồng Tháp Mời
- HS nói cảnh đẹp trong mỗi câu ca dao theo ý hiểu của mình
- HS thảo luận nhóm đôi để TLCH: Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo cho non sông ta, đất nớc ta ngày càng tời đẹp hơn
- HS đọc đồng thanh - HS tự học thuộc lòng
- Mỗi HS chọn một câu ca dao đọc cho thuộc